Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt

Một phần của tài liệu Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tỉnh thừa thiên huế (Trang 47 - 102)

1.2.1 .Khái niệm vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại

2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt

2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế Nam – Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế

2.1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Ngán hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế

Tên Tiếng Anh: Vietnam Joint Stock Commercial Bank For Industry and Trade

Trụ sở chính: 108 Trần Hưng Đạo, Quận Hồn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Điện thoại: 1900 55 88 68/ (84) 4 3941 8868 Fax: (84) 4 3942 1032

Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, là NHTM lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam. Ngân hàng có hệ thống mạng lưới trải rộng tồn quốc với 01 Sở giao dịch, 155 Chi nhánh và trên 1000 PGD/ Quỹ tiết kiệm; có 9 Cơng ty hạch tốn độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Cơng ty Chứng khốn Cơng thương, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty Bảo hiểm VieTinBank, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty Vàng bạc đá quý, Công ty Cơng đồn, Cơng ty Chuyển tiền tồn cầu, Công ty VieTinBankAviva và 05 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhà nghỉ Bank Star I và nhà

37

nghỉ Bank Star II - Cửa Lò. VieTinbank tự hào là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu (CH Liên bang Đức), đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới.

Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam là thành viên sáng lập và là đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA; có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thơng Liên ngân hàng tồn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh tốn thẻ VISA, MASTER quốc tế. Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị & kinh doanh. Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới. Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng.

Sứ mệnh: là ngân hàng tiên phong trong phát triển đất nước trên cơ sở mang lại giá trị tối ưu cho khách hàng, cổ đông và người lao động.

Tầm nhìn: Ngân hàng đa năng, hiện đại, hiệu quả hàng đầu tại Việt Nam, đến năm 2030 thuộc Top 20 ngân hàng mạnh nhất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương; Đến năm 2045 là ngân hàng mạnh nhất và uy tín nhất Việt Nam, hàng đầu Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và uy tính cao trên thế giới.

38

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc. Giám đốc là người lãnh đaọ cao nhất và phụ trách điều hành mọi hoạt động của chi nhánh phụ trách trực tiếp phòng khách hàng doanh nghiệp, công tác chi tiêu tài chính, nhân sự. Phó giám đốc được giám đốc ủy quyền để quản lý, điều hành đơn vị trong phạm vi được ủy quyền; trong đó: 01 Phó Giám đốc phụ trách trực tiếp phòng bán lẻ, các phịng giao dịch; 01 Phó Giám đốc phu ̣trách mảng kế toán (ngoại trừ chi tiêu tài chính), tiền tê ̣ kho quỹ

Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế:

Mơ hình tổ chức, quản trị, điều hành của Chi nhánh cụ thể như sau: Ban giám đốc: bao gồm 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc, trong đó có 01 Phó Giám đốc phụ trách khối bán lẻ

Trong đó, Phịng bán lẻ, PGD Bà Triệu, PGD Lý Thường Kiệt và PGD Cầu Hai chịu sự quản lý của Khối bán lẻ.

Mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ của mỗi phịng ban đều được kiện tồn, mối quan hệ điều hành từ trung tâm ban lãnh đạo đến các phòng ban cơ sở được tổ chức trực tuyến. Việc phân cấp công việc được thực hiện trơn tru và hoàn chỉnh nhờ hệ thống chuẩn mực quản lý hoạt động và nhờ đó tránh khỏi những việc phát sinh ngồi phân cấp. Chính vì vây, chi nhánh có mơ hình quản lý ưu việt.

2.1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế

2.1.3.1.Hoạt động huy động vốn

39

cung cấp cho KH chính là tiền. Do vậy NH muốn có đủ vốn để đáp ứng nhu cầu đi vay của KH, trang bị cơ sở vật chất và sử dụng những hoạt động khác, địi hỏi NH phải làm tốt cơng tác huy động các nguồn vốn khác nhau, đảm bảo sao cho các nguồn này cung cấp vốn một cách kịp thời và thường xuyên. Bên cạnh đó, việc sử dụng nguồn vốn như thế nào có hiệu quả là một mục tiêu quan trọng hàng đầu đối với bất kỳ NHTM nào. Sử dụng vốn vay có hiệu quả, điều đó đồng nghĩa với việc kinh doanh có hiệu quả và kéo theo doanh thu của NH tăng lên. Chính vì vậy, NH ln xem xét tình hình cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của đơn vị mình để thấy được sự phù hợp trong cơ cấu nguồn vốn cũng như cơ cấu tài sản, qua đó đánh giá NH có sử dụng hết năng lực cho vay từ số vốn huy động hay không. Việc sử dụng vốn linh hoạt, hợp lý là rất quan trọng để bù đắp chi phí hoạt động và kiếm lợi nhuận thơng qua chênh lệch lãi suất đi vay và lãi suất cho vay.

40

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động huy động vốn của NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế

giai đoạn 2019-2021

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Năm 2020/2019

Năm 2021/2020

Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %

Tổng nguồn huy động 1.086 100 1.174 100 1.527 100 88 8,10 353 30,07 Theo kỳ hạn Ngắn hạn 895 82,41 948 80,75 1.342 87,88 53 5,92 394 41,56 Trung dài hạn 191 17,59 226 19,25 185 12,12 35 18,32 -41 -18,14

Theo đối tượng KH Định chế tài

chính 194 17,86 180 15,33 194 12,70 -14 -7,22 14 7,78

DN 470 43,28 412 35,09 588 38,51 -58 -12,34 176 42,72

Cá nhân 422 38,86 582 49,57 745 48,79 160 37,91 163 28,01

(Nguồn: Phòng Quản lý nội bộ - NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế )

41

Nhìn vào Bảng 2.1, có thể thấy tình hình huy động tại chi nhánh qua các năm có xu hướng tăng trưởng rất tốt. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021 là hơn 19%/năm. Đây là dấu hiệu cho thấy hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày càng có hiệu quả, thương hiệu ngày càng được khẳng định trên địa bàn hoạt động.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Nguồn vốn của NH được sử dụng cho nhiều mục đích, nhưng hoạt động tín dụng ln là hoạt động chủ chốt và là hoạt động sử dụng vốn lớn nhất trong NH.

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động cơ bản của NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế và hiện nay vẫn đóng góp chủ yếu trong tổng thu nhập của Chi nhánh. Hoạt động tín dụng của NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2019-2021 đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư phát triển. Với việc đẩy mạnh mở rộng hoạt động tín dụng, đồng thời đa dạng các đối tượng cho vay thì phương thức cho vay cũng ngày càng đa dạng như cho vay theo món, cho vay theo hạn mức, tín dụng thấu chi, cho vay trả góp, cho vay hợp vốn,… Doanh số cho vay không ngừng gia tăng trong khi có sự cạnh tranh với các NH khác trên địa bàn ngày càng gay gắt. Tính đến thời điểm ngày 31/12/2021, tổng dư nợ cho vay của NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế đạt 3.807 tỷ đồng.

Bám sát được những mục tiêu của VIETINBANK và phương hướng hoạt động của NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế, với phương châm phát huy nội lực, phục vụ cao nhất cho đầu tư phát triển, tiến đến giữ vị trí chi phối hoạt động Khu cơng nghiệp Phú Bài, thị xã Hương Thuỷ. Dư nợ của NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế tập trung vào các mảng: xây lắp, kinh doanh thương

42

mại, dịch vụ khách sạn. Tỷ trọng cho vay cho đối tượng DN của NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế khá tốt, bình quân ở mức trên 80% trên tổng dư nợ cho vay của NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế qua các năm. Chất lượng tín dụng tại chi nhánh ln được kiểm sốt chặt chẽ từ khâu thẩm định đến quản lý KH trong suốt thời gian vay, tỷ lệ nợ xấu đến cuối năm 2020 là 0,34%.

Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng của NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2020/ 2019 Năm 2021/ 2020 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % nợ 2.719 100 3.348 100 3.807 100 629 23,13 459 13,71 Theo kỳ hạn Ngắn hạn 886 32,59 1.378 41,16 1.853 48,67 492 55,53 475 34,47 Trung dài hạn 1.833 67,41 1.970 58,84 1.954 51,33 137 7,47 -16 -0,81

Theo đối tượng KH

nhân 419 15,41 704 21,03 1.049 27,55 285 68,02 345 49,01 DN 2.300 84,59 2.644 78,97 2.758 72,45 344 14,96 114 4,31

(Nguồn: Phòng Quản lý nội bộ - NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế )

Đến cuối năm 2021 dư nợ tín dụng tại Chi nhánh đạt 3.807 tỷ đồng, tăng 13% (259 tỷ đồng) so với năm 2019, dư nợ tăng trưởng chủ yếu giải ngân hợp vốn dự án đầu tư khách sạn của Công ty CP TMDV Thuận Phú, Dự án đầu tư khu phức hợp Royal Park của Công ty CP ApecLand Huế, Dự án đầu tư nhà máy may mặc nguồn vốn FDI của Công ty TNHH MTV TakSon

43

Huế. Tăng trưởng dư nợ tín dụng ngắn hạn khá tốt, dư nợ ngắn hạn đến cuối năm 2020 đạt 1.853 tỷ đồng, tăng 475 tỷ đồng so với năm 2019.

Dư nợ tín dụng bán lẻ đạt 1.049 tỷ đồng, chiếm 27% tổng dư nợ tại Chi nhánh đến cuối năm 2020. Cơng tác tín dụng bán lẻ đã được Ban lãnh đạo Chi nhánh định hướng phát triển theo mơ hình NHBL hiện đại. Cơng tác tín dụng bán lẻ được đặc biệt quan tâm, tích cực triển khai sản phẩm bán lẻ và bán chéo sản phẩm dịch đến KH, tạo cơ sở cho định hướng phát triển NHBL trong những năm tiếp theo. Tỷ trọng tín dụng bán lẻ của NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2019-2021 bình quân ở mức 20% trên tổng dư nợ tại Chi nhánh, mặc dù tỷ trọng còn thấp nhưng đang dần cải thiện và được tập trung phát triển qua các năm. Dư nợ tín dụng bán lẻ chủ yếu là cho vay tiêu dùng bao gồm: cho vay hỗ trợ nhà ở, cho vay mua ô tơ, cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cán bộ cơng nhân viên chi lương qua Chi nhánh. Với mức độ và quy mô cạnh tranh ngày càng cao giữa các NHTM trên địa bàn, nhưng mức lãi suất vay của VIETINBANK bình quân ở mức ngang bằng với các NHTM và có thể thấp hơn các NHTM cổ phần từ 2-3% năm và quá trình quảng bá dịch vụ tốt đã hấp dẫn được KH vay vốn tại Chi nhánh.

2.1.3.3. Các hoạt động dịch vụ

Trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh, NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế đã quan tâm đến việc phát triển các dịch vụ nhằm gia tăng thu nhập từ phí như dịch vụ thẻ, dịch vụ tài khoản, dịch vụ NH điện tử, phí hoa hồng bảo hiểm,...Bên cạnh việc triển khai các sản phẩm dịch vụ NH hiện đại, NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng các dịch vụ truyền thống như: thanh toán trong nước và quốc tế, tài trợ thương mại,…Thu nhập từ các hoạt động này ngày càng tăng, đây là những nguồn thu nhập an

44

toàn đối với hoạt động của NH nên cần khuyến khích phát triển theo hướng kinh doanh này.

Hiện tại NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế cung cấp các dòng sản phẩm dịch vụ: Thanh toán trong nước và quốc tế; Bảo lãnh; Tài trợ thương mại xuất nhập khẩu; Kinh doanh ngoại tệ; Phát hành trái phiếu; Phát hành Thẻ; Western Union; BSMS; VN Topup;…

Mặc dù Chi nhánh là chi nhánh trẻ, được thành lập từ 2015 tuy nhiên NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế đã triển khai nhiều chương trình quà tặng và tri ân KH để phát triển tối đa các dịch vụ, kết quả thu nhập dịch vụ rịng của NHTM cổ phần Cơng Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế năm 2020 đạt 5,5 tỷ đồng, trong đó thu từ dịch vụ thanh toán chiếm tỷ trọng cao nhất 2,2 tỷ đồng (chiếm 40% tổng thu nhập rịng), tiếp đến là thu phí dịch vụ thẻ 1,2 tỷ đồng (chiếm 21% tổng thu nhập rịng).

Trong năm 2020, nhờ đẩy mạnh q trình đa dạng hố các dịch vụ ngân hàng hiện đại, bán chéo các sản phẩm như Western Union, dịch vụ thẻ, BSMS, VIETINBANK Smartbanking,… nên quy mô và chất lượng dịch vụ từng bước được cải thiện, nâng cao sức cạnh tranh.

Có thể nói bán các sản phẩm dịch vụ NH là hoạt động ít rủi ro, đồng thời giúp Chi nhánh dễ dàng tiếp cận với KH, quảng bá hình ảnh của Chi nhánh rộng rãi hơn trên địa bàn hoạt động. Vì vậy trong thời gian tớiNHTM cổ phần Cơng Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế cần tăng cường tiếp thị sản phẩm, nghiên cứu thị trường và đổi mới các hoạt động dịch vụ nhằm tối đa hóa lợi ích của KH.

45

2.1.3.4. Kết quả kinh doanh

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021

Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Năm 2020/ 2019 Năm 2021/ 2020 +/- % +/- % Tổng thu nhập ròng các hoạt động 70 93 126 23 32,86 33 35,48 Tổng thu lãi ròng 65 87 118 22 33,85 31 35,63 Tổng thu nhập ròng phi lãi 5 6 8 1 20,00 2 33,33 Chi phí hoạt động kinh doanh 21 25 29 4 19,05 4 16,00

Chi phí quản lý kinh

doanh 21 24 28 3 14,29 4 16,67

Chi phí bảo hiểm tiền

gửi 0 1 1 1 100,00 0 0,00

Chênh lệch thu chi

sau trả nợ TSC 48 68 85 20 41,67 17 25,00 Lợi nhuận trước

thuế 32 51 82 19 59,38 31 60,78

(Nguồn: Phịng Quản lý nội bộ - NHTM cổ phần Cơng Thương Việt Nam - CN Nam Thừa Thiên Huế )

Qua bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2019-2021. Nhìn chung ta thấy, tổng thu nhập và chi phí của NH đều tăng lên qua các

Một phần của tài liệu Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tỉnh thừa thiên huế (Trang 47 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)