10- Sau khoảng hơn 2000 giờ làm việc thực sự (khoảng 2 năm), tiến hành
3.2. Một số dạng hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
Các dạng hư hỏng
Nguyên nhân hư hỏng
Biện pháp khắc phục
1. Máy nén không cho năng suất theo thiết kế.
- Tắc phin lọc khí đầu hút.
- Rò rỉ khí xuống cácte do xéc măng không kín : do xéc măng bị mài mòn hoặc bó kẹt xéc măng.
- Tháo kiểm tra và sửa chữa, thay thế khi đã hư.
- Kiểm tra sự lọt khí xuống cacte qua lổ thông. Tháo kiểm tra xi lanh, pittông, thay thế xéc măng khi bị mài mòn quá cho
- Rò rỉ khí trên đường dẫn, van an toàn.
- Rò rỉ khí trong các van do gãy, kẹt lá van, đế van bị rỗ, rách đệm làm kín làm cho khoang nạp và xả thông nhau ở cấp 1. phép. - Kiểm tra và khắc phục.
- Tháo kiểm tra chiều dày tấm đệm mới thay thế.
2. Nhiệt độ khí nén quá cao.
- Hệ thống làm mát làm việc không tốt : két làm mát bị hỏng, bề mặt trao đổi nhiệt quá bẩn, bơm làm việc không tốt, bình trao đổi nhiệt làm việc không tốt.
- Bôi trơn mặt gương xi lanh kém.
- Hư hỏng các lá van, lá van bị kẹt, đệm làm kín nắp bị rách không kín làm thông khoang xả và khoang nạp.
- Kiểm tra, sửa chữa và làm sạch
- Kiểm tra lại hệ thống bôi trơn và dầu bôi trơn.
- Tháo kiểm tra, làm sạch và thay thế các chi tiết bị hỏng.
3. Có tiếng gõ trong cơ cấu chuyển động.
- Mòn chốt pittông, bạc đầu nhỏ thanh truyền.
- Mòn bạc đầu to thanh truyền.
- Lỏng bù long và đai ốc
- Tháo kiểm tra, thay thế chốt và bạc nếu cần.
- Kiểm tra và thay thế nếu mòn.
- Kiểm tra và xiết lại. 4. Có tiếng - Đĩa van bị lỏng, các - Tháo kiểm tra và thay
gõ đanh trong phần trên của xi lanh.
lá van bi gãy rơi vào xi lanh. - Có vật lạ rơi vào xi lanh.
thế.
- Kiểm tra xi lanh và pittông.
5. Ap suất nén sau cấp trước quá cao
- Hư hỏng lá van cấp sau nó, lá van bị kẹt, đế van không tốt. - Đệm làm kín nắp van bị rách, hở, nối thông khoang nạp và xả. - Tắc đường dẫn giữa hai cấp. - Đồng hồ đo bị sai.
- Tháokiểm tra, thay thế và sửa chữa đế can.
- Thay thế đệm
- Kiểm tra và thông tắc. - Kiểm tra lại đồng hồ đo. 6. Ap suất nén sau cấp trước quá thấp. - Đồng hồ đo bị hỏng. - Tắc đường hút của cấp đó, nếu là cấp 1 thì do tắt phin lọc đầu hút. - Lá van bị gãy, bị kẹt, bị kênh (của cấp nén đó và các cấp nén trước nó). - Đệm làm kkín nắp bị rách, không kín, nối thông van xả và nạp ( của cấp nén đó và các cấp nén trước nó).
- Xéc măng của cấp nén đó và các cấp nén trước nó bị mòn, bị kẹt, bị gãy.
- Kiểm tra lại đồng hồ. - Kiểm tra và thông rửa ; thay thế phin lọc đầu hút.
- Tháo kiểm tra, sửa chữa và thay thế.
- Tháo kiểm tra và thay thế.
- Tháo kiểm tra và thay thế.
nhớt bôi trơn cao - Tắc đường dẫn dầu - Kiểm tra và thông rửa.
8. Ap suất dầu bôi trơn quá thấp
- Dầu bôi trơn không có hoặc ít.
- Dầu không đúng chủng loại, quá đặc, quá bẩn bơm không hút được hoặc nhớt quá loãng.
- Phin lọc đầu hút bị tắc.
- Đường hút của vơm không kín, rò rỉ trên đường ra.
- Bơm bị mòn, hoặc trục truyền động từ trục khuỷu bị gãy, then lắp bánh răng bị cắt đứt.
- Nhiệt độ máy nén quá cao.
- Khe hở bề mặt ma sát có dẫn dầu bôi trơn tới ( đầu to thanh truyền) quá lớn do mài mòn.
- Van bảo vệ quá tải, bơm bị kẹt không kín, lò xo bị gãy hoặc điều chỉnh
- Kiểm tra và đổ dầu cho đủ số lượng.
- Kiểm tra và thay nhớt.
- Tháo làm sạch.
- Khắc phục chổ không kín.
- Tháo kiểm tra và sửa chữa.
- Kiểm tra lại nhiệt độ máy nén, khí nén và khắc phục.
- Kiểm tra và khắc phục.
- Kiểm tra, điều chỉnh lại và sửa chữa hư hỏng nếu cần.
không đúng.
- Đồng hồ chỉ không đúng.
9. Tiêu hao dầu bôi trơn lớn.
- Mòn, kẹt, gãy xéc măng dầu.
- Lượng dầu trong cácte quá nhều.
- Kiểm tra và thay thế.
3.3 Quy trình sửa chữa máy nén khí Ingersoll Rand T303.3.1 Quy trình công nghệ sửa chữa :