1.2. Quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc
1.2.3. Vai trò của quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân
sách nhà nước
Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN có những vai trị cụ thể như sau:
V trò vớ t bộ tế qu : Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN là bộ phận đầu tư chiếm tỉ trọng khá lớn trong toàn bộ đầu tư xây dựng của Chính phủ, việc xem xét một số cơ sở lí thuyết về tác động của quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN đối với tăng trưởng kinh tế sẽ giúp chúng ta thấy rõ hơn tác động vĩ mô của nguồn vốn này đối với nền kinh tế.
Quả ý ầu t ự ơ bả từ u v NSNN ột tr ng tác u N ớ , p p ầ u t ết tế, ả bả ổ tế vĩ : Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn
vốn NSNN tạo nền tảng cho kinh tế phát triển, đồng thời thúc đẩy và dẫn dắt đầu tư đối với các thành phần kinh tế khác. Đầu tư đầu xây dựng cơ bản là công cụ kinh tế quan trọng để Nhà nước trực tiếp tác động đến các quá trình KT-XH, điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước. Chính vì vậy quản lý đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN là hạt nhân thúc đẩy xã hội hoá, thực hiện CNH, HĐH đất nước.
Quả ý ầu t ự ơ bả từ u v NSNN p p ầ t ú ẩ u ể ơ ấu tế: Một trong những đối tượng quản lý đầu
tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN là các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế của toàn bộ nền kinh tế. Như vậy, quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN là nguồn lực chủ đạo dẫn dắt sự phát triển của các ngành kinh tế thông qua việc đầu tư vào hệ thống kết cấu hạ tầng của từng ngành, từng địa phương, từng lĩnh vực và trên toàn bộ nền kinh tế.
Quả ý ầu t ự ơ bả từ u v NSNN t ự ả è , t u ẹp ả u è , t ự í s bằ tr ã ộ : đói nghèo là vấn đề có tính tồn cầu mà bất kỳ quốc gia
nào cũng phải đối mặt, nhất là các nước kém phát triển và đang phát triển. Do tính chất đặc thù của đối tượng đầu tư, nên chỉ có Nhà nước, với chức năng của mình mới thực hiện việc đầu tư cho xố đói giảm nghèo. Ở nước ta, hằng năm ngân sách Nhà nước đã đầu tư hàng ngàn tỉ đồng cho cơng tác xố đói giảm nghèo, Nhà nước đã có những chương trình lớn đầu tư cho xố đói giảm nghèo như Chương trình 134, chương trình 135, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 và nhiều chương trình, dự án đầu tư khác cũng có nội dung đầu tư lồng ghép liên quan đến xóa đói giảm nghèo, đặc biệt trong những năm gần đây, nước ta tiếp tục đầu tư cho các tỉnh nghèo nhất nước theo Nghị quyết 30a, thể hiện sự quyết tâm lớn của Đảng và Nhà nước
trong việc xố đói giảm nghèo. Với những nỗ lực và quyết tâm cao trong lĩnh vực xố đói giảm nghèo, Việt Nam được Liên hợp quốc đánh giá là quốc gia đạt nhiều kết quả trong cuộc đầu tiên chống đói nghèo, thực hiện cơng bằng và tiến bộ trong phát triển. Đối với các địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao, quản lý đối với các dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN dành cho xố đói giảm nghèo là nguồn lực to lớn làm thay đổi bộ mặt nông thôn, đem lại cho người nghèo những điều kiện phát triển sản xuất cùng nhiều cơ hội phát triển khác.
Ngoài ra, quả ý ầu t ự ơ bả từ u v NSNN ầu t v tr t uộ ĩ vự , tế, , vă ã ộ ý ĩ qu tr vớ sự p t tr ể ột qu Đó là
những khoản đầu tư cho cơ sở hạ tầng nhằm tăng cường năng lực sản xuất trong tương lai của nền kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Theo các nhà kinh tế thì đầu tư đầu tư xây dựng cho giáo dục cũng là một dạng đầu tư - đầu tư vốn con người (human capital). Garry Becker- người nhận giải thưởng Nobel kinh tế năm 1992 khẳng định: "Khơng có đầu tư nào mang lại nguồn lợi lớn như đầu tư vào nguồn nhân lực, đặc biệt là đầu tư cho giáo dục". Quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN cho khoa học công nghệ tạo ra động lực cho sự phát triển và là lĩnh vực đầu tư then chốt trong sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta hiện nay.