Việc áp dụng thuật tốn PSO sẽ đƣợc trình bày trong phần dƣới và sẽ đƣợc minh họa bởi lƣu đồ.
31 Bắt đầu
Khởi tạo vận tốc, pbest, gbest, số phần tử và lần lặp tối đa
Với mỗi phần tử, khởi tạo kích thƣớc và số vị trí bus của STATCOM
Nếu số lần lặp < Số lần lặp tối đa
Tất cả các phần tử đã đƣợc kiểm tra ?
Kết thúc
Chạy phân bố cơng suất và tính tốn hàm
mục tiêu
Tính và lƣu kết quả
pbest cho mỗi phần
tử Tính và lƣu giá trị gbest cho tất cả các phần tử Cập nhật vận tốc và vị trí phần tử
Kiểm tra tính khả thi trí khả thi trong khu Dời phần tử đến vị vực tìm kiếm NO YES YES NO YES NO Hình 4. 2: Lƣu đồ ứng dụng PSO 4.3.1. Định nghĩa phần tử
Phần tử đƣợc định nghĩa là một vec-tơ có chƣa số vị trí của STATCOM bus và có dung lƣợng của nó đƣợc biểu thị nhƣ biểu thức 4.2.
Particle: ; (4.2) Trong đó:
: Số vị trí của STATCOM bus số
: Dung lƣợng của STATCOM tính theo MVAR
Hàm thích nghi PSO đƣợc dùng để đánh giá hiệu suất của mỗi phần tử ứng với hàm mục tiêu trình bày ở cơng thức (4.1)
4.3.3. Các tham số của PSO
Mức độ hiệu quả của PSO bị ảnh hƣởng bởi việc lựa chọn các tham số. Do đó, phải chọn ra đƣợc một cách để tìm ra bộ tham số phù hợp. Trong trƣờng hợp này, viêc chọn các tham số sẽ tuân theo chiến lƣợc là xem xét các kết quả khác nhau cho mỗi một tham số cụ thể và đánh giá mức độ ảnh hƣởng đối với độ hiệu quả của PSO. Các gía trị khác nhau cho các tham số PSO đƣợc thể hiện trong phần phụ tiếp theo và việc đánh giá độ hiệu quả sẽ đƣợc thể hiện trong phần kết quả.
a. Số phần tử:
Cần phải cân nhăc lựa chọn giữa số lƣợng phần tử và số lần lặp của bầy đàn. Do mỗi giá trị thích nghi phải đƣợc đánh giá thơng qua việc sử dụng giải pháp phân bố công suất tại mỗi lần lặp nên do đó phần tử khơng nên q lớn vì cơng sức tính tốn bỏ ra có thể tăng lên rất nhiều. Các bầy gồm 5 và 10 phần tử đƣợc chọn là kích thƣớc mật độ hợp lý.
b. Khối lƣợng quán tính.
Từ những kết quả trƣớc đó, khối lƣợng qn tính sẽ giảm tuyến tính. Mục đích là để cải thiện sự hội tụ của bầy đàn bằng cách giảm khối lƣợng quán tính từ giá trị ban đầu 0.9 xuống còn 0.1 qua nhiều bƣớc đều nhau trên tổng số lần lặp tối đa nhƣ đƣợc biểu diễn ở (4.2). 1 w 0.9 0.8. max_iter 1 i iter (4.2) Trong đó:
wi : Khối lƣợng quán tính tại lần lặp i iter: số lần lặp
max_iter: tổng số lần lặp tối đa
33
Một bộ ba giá trị của các hằng số gia tốc cá nhân sẽ đƣợc đánh giá nhằm nghiên cứu hiệu ứng của việc coi trọng giá trị tốt nhất của cá thể hoặc giá trị tôt nhất của bầy đàn:
c={1.5,2,2.5}.
Giá trị cho hằng số gia tốc cộng đồng đƣợc định nghĩa là : c2 = 4-c1
d. Số lần lặp.
Số lần lặp khác nhau {10, 15, 20, 30, 50} đƣợc xem xét nhằm đánh giá tác động của tham số này với hiệu quả của PSO.
e. Giá trị vận tốc tối đa
Trong trƣờng hợp này, với mỗi phần tử thành phần thì giá trị vận tốc tối đa phải đƣợc lựa chọn. Dựa trên kết quả từ trƣớc, giá trị 6 đƣợc coi là vận tốc tối đa cho các số lân cận. Đối với dung lƣợng STATCOM, giá trị vận tốc tối đa gồm {25, 50, 75} sẽ đƣợc xem xét.
Bảng 4. 1: Trình bày tổng kết về các giá trị đƣợc thử nghiệm ở mỗi tham số
Tham số Giá trị thử nghiệm
Số phần tử 6,9
Khối lƣợng, quán tính Khối lƣợng quán tính giảm tuyến tính
Hằng số gia tốc {1.5, 2, 2.5}
Số lần lặp { 15, 20, 30, 50 }
Gia tốc tối đa cho STATCOM tại bus 6
Gia tốc tối đa cho dung lƣợng STATCOM {25, 50, 75 }
4.3.4. PSO số nguyên
Riêng đối với trƣờng hợp áp dụng PSO này, vị trí của các phần tử đƣợc xác định bởi một số ngun (vị trí bus và dung lƣợng STATCOM). Do đó, chuyển động của các phần tử đƣợc biểu diễn bởi (2.4) sẽ đƣợc làm tròn đến số ngun gần nhất. Ngồi ra, số vị trí khơng đƣợc phép là một bus máy phát điện. Nếu kết quả của (2.4) bao hàm một bus máy phát
điện, thì phần tử thành phần ở vị trí sẽ đƣợc chuyển tới vị trí bus gần nhất khơng có máy phát điện.