Điện áp tại các bus tải 9

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán vị trí tối ưu cho statcom trong hệ thống điện (Trang 47 - 50)

Điện áp các bus tải ổn định trong khoảng điện áp cho phép 5%.

Bảng 4.3: Điện áp các bus trƣớc và sau khi có STATCOM

Bus số Điện áp (p.u.)

Trƣớc Sau 1 1.04 0.94 2 1.03 0.89 3 1.03 0.9 4 0.99 0.99 5 0.99 0.99 6 1.00 1.02 7 0.95 0.99 8 0.97 0.97 9 0.98 1.0  Nhận xét:

Qua những kết quả mô phỏng thu đƣợc từ việc giữ tải cố định và tăng tải 20% sau 50 lần lặp ta thấy khi STATCOM kết nối với bus 7 sẽ cung cấp 50 MVA cho hệ thống. Lƣu ý rằng, sau khi STATCOM đƣợc kết nối, tất cả điện áp trong hệ thống đều nằm trong khoảng giới hạn chênh lệch điện áp tối đa ±5%.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 0.95 1 1.05 t (s) V9 ( p .u .)

39

Lƣu ý thêm rằng điện áp của bus mà STATCOM kết nối tới vừa đủ để giữ tất cả các điện áp nằm giữa khoảng giới hạn và giữ cho dung lƣợng của STATCOM nhỏ nhất có thể. Nói cách khác, đây là vị trí và kích thƣớc tối ƣu của STATCOM. Bảng 4.3 cho thấy các kết quả tốt nhất của số liệu công suất phát và bù khi lắp đặt STATCOM.

Chƣơng 5

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN

5.1. Kết luận

Luận văn đã trình bày việc ứng dụng PSO trong việc xác định dung lƣợng và vị trí của một STATCOM trong hệ thống điện khi xem xét điều kiện chênh lệch điện áp tại mỗi bus. Các kết quả mô phỏng đƣợc thực hiện trên hệ thống 3 máy phát tiêu chuẩn của IEEE đã cho thấy thuật tốn PSO có thể đƣợc ứng dụng để tìm ra giải pháp tối ƣu cho việc xác định dung lƣợng và vị trí của thiết bị bù với mức độ hội tụ cao.

Ngồi việc tính tốn phân bố công suất, các kết quả mô phỏng trong miền thời gian cũng đƣợc thực hiện với các tác động từ các nguồn nhiễu khác nhau nhằm kiểm tra tính ổn định của hệ thống sau khi tiến hành bù.

Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, chỉ có các chỉ tiêu kỹ thuật đƣợc đề cập mà chƣa xét đến các chỉ tiêu khác.

5.2. Hƣớng phát triển

- Ứng dụng cho hệ thống lớn hơn nhằm đánh giá hiệu suất khi đƣợc ứng dụng tại những hệ thống điện trong thực tế.

- Xây dựng hàm mục tiêu có kể đến chi phí khi lắp thiết bị STATCOM và đánh giá lợi ích sau khi lắp đặt.

41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Đức Hiền, Trần Phƣơng Châu, Trần Văn Dũng, Hà Đình Nguyên. Ứng dụng thiết bị STATCOM để nâng cao độ ổn định điện áp hệ thống điện việt nam, Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Đại học Đà Nẵng, số 7, 2010.

[2] Lê Hữu Hùng, Đinh Thành Việt, Ngô Văn Dƣỡng, Nguyễn Tùng Lâm. Khảo sát quan hệ công suất tác dụng và điện áp tại nút phụ tải để đánh giá giới hạn ổn định điện áp. Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia, Trƣờng Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng.

[3] Ngơ Đức Minh, Phân tích lƣới điện kín và ứng dụng cơng nghệ Facts cho điều khiển dịng cơng suấ. Tạp chí khoa học cơng nghệ ĐH Thái Ngun, số 8, trang 3 – 8, 2014. [4] Y. del Valle, J.C. Hernandez, G.K.Venayagamoorthy, and R.G. Harley, Optimal STATCOM Sizing and Placement Using Particle Swarm Optimization. Missouri University of Science and Technology Scholars' Mine. 2006.

[5] Mubeena.M.M, Baratraj E, Reshma.C.K. Optimal Placement of STATCOM in Power Systems. International Journal of Emerging Trends in Engineering Research (IJETER), Vol. 3 No.1, Pages : 30 – 33, 2015.

[6] K. Samrajyam, R.B.R. Prakash. Optimal location of STATCOM for reducing voltage fluctuations. International Journal of Modern Engineering Research

(IJMER), Vol.2, pp-834-839, 2012.

[7] Hà Văn Du. Ứng dụng STATCOM để điều chỉnh điện áp và bù công suất phản kháng cho hệ thống điện. Đại học kỹ thuật công nghệ Tp.HCM. 2012.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán vị trí tối ưu cho statcom trong hệ thống điện (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)