Các dãy núi hướng Tây Bắc Đông Nam và vòng cung D độ cao của các vùng núi khác nhau.

Một phần của tài liệu Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam (Trang 29 - 30)

D. độ cao của các vùng núi khác nhau.

Câu 176. Ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long, vùng đồng bằng ven biển có đặc điểm A. mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng.

B. bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ.C. có các địa hình bồi tụ, mài mịn xen kẽ nhau. C. có các địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau. D. các dạng địa hình cồn cát, đầm phá khá phổ biến.

Câu 177. Mùa mưa ở miền Trung đến muộn hơn so với cả nước do ảnh hưởng của A. hình dạng hẹp ngang, kéo dài của miền Trung. B. frông lạnh vào thu - đơng. C. gió phơn Tây Nam khơ nóng vào đầu mùa hạ. D. các dãy núi đâm ngang ra biển. Câu 178. Từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hoá thành 3 dải rõ rệt

A. vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi.B. vùng biển và đầm phá, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi. B. vùng biển và đầm phá, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi. C. vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng núi cao. D. vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng gị đồi.

Câu 179. Sự phân hố theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên A. khí hậu, đất đai, sơng ngịi. B. khí hậu, đất đai, sinh vật. C. sinh vật, đất đai, sơng ngịi. D. sơng ngịi, đất đai, khí hậu. Câu 180. Trong đai nhiệt đới gió mùa chân núi, loại đất có diện tích lớn nhất là

A. phù sa. B. feralit nâu đỏ. C. mặn, phèn. D. đất xám phù sa cổ.Câu 181. Ngun nhân chính hình thành ba đai theo độ cao địa hình là do sự thay đổi của Câu 181. Ngun nhân chính hình thành ba đai theo độ cao địa hình là do sự thay đổi của

A. sinh vật. B. sơng ngịi. C. đất đai. D. khí hậu.

Câu 182. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với độ cao trung bình 600 m, cấu tạo chủ yếu bằng đá vơi.

Đó là đặc điểm của

A. miền Đông Bắc. B. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.C. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. D. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. C. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. D. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Câu 183. Mối quan hệ giữa đồng bằng và miền núi ở nước ta thể hiện ở

A. miền núi chiếm 3/4 diện tích, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ.B. vật liệu bị bào mịn, rửa trơi ở miền núi được bồi tụ ở đồng bằng. B. vật liệu bị bào mịn, rửa trơi ở miền núi được bồi tụ ở đồng bằng. C. miền núi ở phía tây, đồng bằng ở phía đơng.

Một phần của tài liệu Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)