Miền núi chủ yếu là đất feralit, đồng bằng chủ yếu đất phù sa.

Một phần của tài liệu Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam (Trang 30)

Câu 184. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao bắt đầu từ

A. 400 - 500 m. B. 500 - 600 m. C. 600 - 700 m. D. 700 - 800 mCâu 185. Đai ôn đới gió mùa trên núi từ 2600 m trở lên chỉ có ở Câu 185. Đai ơn đới gió mùa trên núi từ 2600 m trở lên chỉ có ở

A. Tây Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Đông Bắc. D. Tây Nguyên.Câu 186. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam có độ cao bắt đầu từ Câu 186. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam có độ cao bắt đầu từ

A. 600 - 700 m B. 700 - 800 m. C. 800 - 900 m. D. 900 - 1000 m.Câu 187. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao lên đến Câu 187. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao lên đến

A. 2500 m. B. 2600 m. C. 2700 m. D. 2800 m.

Câu 188. Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình dưới

A. 500 - 600 m. B. 600 - 700 m. C. 700 - 800 m. D. 800 - 900 mCâu 189. Ở miền Nam, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao lên đến Câu 189. Ở miền Nam, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao lên đến

A. 600 - 700 m. B. 800 - 900 m. C. 700 - 800 m. D. 900 - 1.000 m.Câu 190. Đặc điểm khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là Câu 190. Đặc điểm khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là

A. khơng có tháng nào nhiệt độ trên 25°C, độ ẩm tăng.B. khơng có tháng nào nhiệt độ dưới 25°C, mưa nhiều hơn. B. khơng có tháng nào nhiệt độ dưới 25°C, mưa nhiều hơn. C. khí hậu khơ nóng, hầu như khơng có mưa.

Một phần của tài liệu Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam (Trang 30)