II. Ở Việt nam
1.5. Nghiờn cứu cấu trỳc hợp lý cho rừng phũng hộ đầu nguồn
Từ kết quả nghiờn cứu, bước đầu cỏc tỏc giả Nguyễn Ngọc Lung và Vừ Đại Hải (1997))[19] đó xõy dựng được được bảng tra hệ số thảm thực vật (hệ số C) tương ứng với đặc điểm và cấu trỳc của một số thảm rừng làm cơ sở khoa học cho việc xõy dựng rừng phũng hộ giữ nước và giữ đất. Theo kết quả nghiờn cứu của Phạm Văn Điển (2006)[8], tiờu chuẩn lớp phủ thực vật cú ý nghĩa nuụi dưỡng nguồn nước cú thể được biểu thị dưới dạng biểu thức U = (GT+CP+TM)/(K.S). Trong đú, GT là độ giao tỏn, CP là tỷ lệ che phủ của lớp thảm tươi cõy bụi, TM là tỷ lệ che phủ của vật rơi rựng dưới tỏn rừng, K là hệ số xúi mũn của đất và S là độ dốc mặt đất. Khi U ≥ 25,0 thỡ rừng bắt đầu cú ý nghĩa nuụi dưỡng nguồn nước, cũn khi U ≥ 95,0 thỡ rừng cú tỏc dụng rừ trong việc nuụi dưỡng nguồn nước. Tiờu chuẩn này cú cải tiến hơn tiờu chuẩn của Vương Văn Quỳnh (1994,1996) [23 ;24] khi tớnh đến độ giao tỏn - vốn là chỉ số phản ỏnh tốt hơn độ tàn che và chỉ tiờu độ che phủ của lớp thảm mục.
Nhỡn chung, trong thời gian gần đõy, số lượng cỏc cụng nghiờn cứu thủy văn rừng ở quy mụ khu rừng ở nước ta ngày càng tăng, bước đầu đó xỏc lập những luận chứng khoa học về khả năng giữ nước của rừng và đất rừng, khả năng điều tiết dũng chảy mặt của một số trạng thỏi rừng, làm cơ sở cho việc xõy dựng hệ thống rừng phũng hộ đầu nguồn với cấu trỳc hợp lý cho cỏc địa phương trong toàn quốc. Tuy nhiờn, phạm vi nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh chỉ tập trung cho một số trạng thỏi rừng và ở một số địa phương nhất định, thời gian nghiờn cứu ngắn, nội dung và phương phỏp nghiờn cứu khụng thống nhất, đặc điểm đối tượng nghiờn cứu khỏc nhau, từ đú kết quả nghiờn cứu cũng khỏc nhau. Điều này cú thể thấy rừ qua kết quả của một số cụng trỡnh nghiờn cứu cũn khỏc nhau như : Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Lung và Vừ Đại Hải (1997)[19] xỏc định khả năng giữ nước của tỏn cõy từ 5,7% – 11,6%, đất rừng 88,2% - 92,5%, thành phần khỏc 0,2%-1,8% ; kết quả
nghiờn cứu của Phựng Văn Khoa ( 1997)[15] xỏc định khả năng giữ nước của đất rừng 18,9%-30,7%, thoỏt hơi nước 30%-40%, bốc hơi nước 30%-35%, thành phần khỏc 0%-21,1% ; kết quả nghiờn cứu của Phạm Văn Điển (2006)[8] xỏc định khả năng giữ nước của tỏn cõy từ 2,9% – 18,5%, đất rừng 18,9% - 30,7%, thoỏt hơi nước 11,6%-26,1%, bốc hơi nước 11,2%-25,2%, thành phần khỏc 0%-55%. Bờn cạnh đú, việc ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu trong thực tế vẫn cũn hạn chế, đặc biệt ở phạm vi cỏc vựng sinh thỏi và trờn toàn quốc.
2. Nghiờn cứu ở quy mụ lưu vực.
Từ trước đến nay, những cụng trỡnh nghiờn cứu thủy văn rừng ở quy mụ lưu vực ở nước ta đỏng kể đến là: Nghiờn cứu ảnh hưởng của kiểu thảm thực vật rừng tới việc thay đổi chế độ dũng chảy mặt tại cỏc lưu vực nước và ảnh hưởng đến lượng nước của sụng ngũi như cụng trỡnh của Nguyễn Viết Phổ (1992); Vũ Văn Tuấn (1977, 1981, 1982); Điều tra đỏnh giỏ tỏc dụng của rừng ở khu vực Miền trung và Tõy nguyờn đến một số yếu tố mụi trường nhằm đề xuất cơ sở để xõy dựng tiờu chuẩn mụi trường lõm nghiệp của Ngụ Đỡnh Quế và cỏc cộng sự thực hiện trong 2 năm ( 2003-2004); Nghiờn cứu xỏc định diện tớch và phõn bố rừng cần thiết cho cỏc địa phương của Vương Văn Quỳnh và cỏc cộng sự thực hiện trong 2 năm (2006-2007). Sau đõy lược dẫn một số kết quả nghiờn cứu chủ yếu.