I. Trờn thế giới
2. Những kết quả nghiờn cứu chủ yếu về ảnh hưởng của rừng đối với dũng
2.2. Nghiờn cứu về ảnh hưởng của rừng đối với chất lượng nước trong
lưu vực.
Về vai trũ của rừng đối với nõng cao chất lượng nước trong lưu vực, đến nay đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu khẳng định vai trũ của rừng trong bảo vệ và cải thiện chất lượng nguồn nước của lưu vực (Carsten L. et al, 2007)[39]. Trong việc duy trỡ chất lượng nước cao, rừng đúng gúp đỏng kể nhất cho cỏc đặc trưng thủy văn của cỏc hệ sinh thỏi lưu vực. Điều này đạt được thụng qua giảm thiểu xúi mũn đất trong lưu vực, giảm chất bồi lắng trong cỏc bể chứa nước (vựng đất ngập nước, ao, hồ, suối, sụng) và lọc cỏc chất ụ nhiễm nước khỏc trong thảm mục rừng (I. Calder, T. Hofer, S. Vermont, P. Warren, 2011)[46]. Cơ chế giảm thiểu xúi mũn đất trong lưu vực đó được nhiều nghiờn cứu thống nhất cho rằng do sự che phủ của tỏn cõy rừng, nhưng đúng vai trũ trực tiếp khụng phải là tầng tỏn trờn mà là tầng tỏn dưới thấp và thảm mục ở mặt đất trong rừng tự nhiờn, đó tạo ra cỏc lớp cản hiệu quả nhất đối với xung lực của hạt mưa khi tiếp xỳc bề mặt đất gõy ra xúi mũn đất. Tuy nhiờn, từ nghiờn cứu thực nghiệm vẫn cú ý kiến trỏi ngược cho rằng: thực ra cỏc giọt nước mưa dưới tỏn cõy rừng cú xu hướng tạo ra lực xúi mũn rất lớn vỡ cỏc giọt nước mưa này nhập vào nhau trước khi chảy ra khỏi tỏn lỏ, và như vậy khi tiếp đất sẽ tạo ra một lực lớn hơn .
- Tỏc dụng của cỏc thảm thực vật rừng trong quan hệ so sỏnh với loại thảm thực vật khỏc đối với việc làm giảm xúi mũn đất và giảm chất bồi lắng trong sụng suối là vấn đề được quan tõm nghiờn cứu và cũn nhiều tranh luận. Để đỏnh giỏ hiệu quả của việc giữ chất bồi lắng của thảm thực vật xuất hiện tự nhiờn hoặc thảm thực vật trồng trọt ở khu vực đất ven sụng, người ta đó tiến hành một thớ nghiệm trờn thực địa trong một lưu vực nhỏ đầu nguồn ở
phớa bắc Cộng hũa Dõn chủ Nhõn dõn Lào là lưu vực Houay Pano, tỉnh Luang Prabang. Kết quả cho thấy: lượng chất bồi lắng trung bỡnh cú trong dũng chảy thoỏt ra từ cỏc vựng nương rẫy trồng lỳa cao hơn gấp 3 lần lượng chất bồi lắng trung bỡnh trong dũng chảy thoỏt ra từ vựng rừng tre nứa liền kề và cao hơn gấp 9 lần so với lượng chất bồi lắng trung bỡnh trong dũng chảy thoỏt ra
từ những vựng bói cỏ (O.Vigiak,
O.Sengtaheuanghoung,O.Ribolzi,A.Pierret,C.Valentin và A. Noble, 2011)[52]. Bờn cạnh đú, sự biến đổi hàm lượng một số yếu tố trong thành phần húa học của nước trong dũng chảy cú liờn quan đến sự thay đổi thảm thực vật rừng cũng đó được một số cụng trỡnh nghiờn cứu phỏt hiện. Cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy sự mất rừng đó làm tăng nồng độ muối trong hệ thống dũng chảy của lưu vực ( Zhang et al, 2007)[58]. Cơ chế làm giảm độ mặn của lưu vực do tỏc động của rừng được Van Dijk và cộng sự (2007) [53] giải thớch như sau: Phần lớn sự tăng lờn tớnh mặn của sụng suối trong lưu vực được bắt nguồn từ nước ngầm. Sự mất rừng đó làm tăng mực nước ngầm và vỡ vậy làm tăng lượng nước ngầm chảy vào sụng suối, từ đú tăng độ mặn của nước. Khi cú rừng, thảm thực vật rừng cú tỏc dụng như những mỏy bơm nước cựng những khoỏng chất từ mực nước ngầm, đồng thời cú tỏc dụng ngăn giữ và làm giảm quỏ trỡnh rửa trụi cỏc khoỏng chất trong đất xuống tầng nước ngầm, từ đú đó làm giảm độ mặn của nước sụng suối trong lưu vực. Kết quả nghiờn cứu của Phựng Văn Khoa (2006) [49] đó cho thấy, trong cỏc lưu vực của Mỹ, cỏc nhõn tố mụi trường ảnh hưởng rừ rệt nhất đến sản lượng ion trong nước dũng chảy của lưu vực là lượng mưa, nền địa chất (đỏ mẹ) và thảm thực vật rừng.
Túm lại, nghiờn cứu ảnh hưởng của thảm thực vật rừng đến sản lượng và chất lượng nước ở quy mụ khu rừng và lưu vực cú lịch sử hỡnh thành và phỏt triển tương đối lõu dài ở nhiều nước trờn thế giới. Tựy điều kiện và trỡnh
độ nghiờn cứu cụ thể ở mỗi nước mà quy mụ và chất lượng của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú khỏc nhau, song nhỡn chung đó cung cấp một nguồn tri thức to lớn và quý giỏ cho quỏ trỡnh nõng cao nhận thức của con người về bản chất mối quan hệ tương tỏc giữa rừng và nước ở quy mụ khu rừng cũng như trong lưu vực sụng. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu này cũn cú ý nghĩa thực tiễn to lớn trong việc đưa những kiến thức này vào quỏ trỡnh hoạch định và thực thi cỏc chớnh sỏch quản lý cả tài nguyờn rừng và tài nguyờn nước cú hiệu quả cao nhất ở mỗi quốc gia và khu vực trờn toàn thế giới. Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, vẫn cũn một số tồn tại cơ bản như sau:
- Nội dung nghiờn cứu ảnh hưởng của rừng đến dũng chảy và chất lượng nước ở quy mụ lưu vực cũn ớt và chỉ mới đỏnh giỏ vai trũ của từng nhõn tố riờng rẽ của thảm thực vật rừng hoặc từng trạng thỏi rừng đối với sản lượng và chất lượng nước trong dũng chảy. Trong khi đú thực tiễn đũi hỏi phải xem xột toàn diện và sõu sắc hơn cỏc mối tương tỏc giữa rừng, nước và cỏc hoạt động kinh tế - xó hội của con người trong cỏc hệ sinh thỏi lưu vực nhằm thể chế húa cỏc chớnh sỏch quản lý cả tài nguyờn rừng và tài nguyờn nước đảm bảo phự hợp và hiệu quả cao nhất ở mỗi quốc gia và cỏc khu vực trờn toàn thế giới.
- Kết quả của những cụng trỡnh nghiờn cứu ảnh hưởng của rừng đối với sản lượng nước trong dũng chảy của lưu vực vẫn cũn những hoài nghi và tranh cói, nhất là trong điều kiện cỏc vựng nhiệt đới như nước ta. Nguyờn nhõn của vấn đề này là bản chất của từng đối tượng nghiờn cứu là rừng và nước vốn dĩ rất phức tạp và hỡnh thức biểu hiện của chỳng rất đa dạng, mối quan hệ tương tỏc của chỳng càng phức tạp và khú phỏng đoỏn hơn khi đặt trong mối quan hệ tương tỏc với cỏc nhõn tố mụi trường khỏc ở cỏc vựng cảnh quan địa lý khỏc nhau và quy mụ nghiờn cứu khỏc nhau.
- Phương phỏp nghiờn cứu ảnh hưởng của rừng đến sản lượng và chất lượng nước trong dũng chảy chưa thống nhất về tiờu chớ xỏc định quy mụ lưu vực nghiờn cứu. Nội dung nghiờn cứu vẫn cũn phiến diện, chủ yếu tập trung vào cỏc chỉ tiờu sản lượng dũng chảy nhiều hơn là đặc điểm biến động của dũng chảy, phõn tớch ảnh hưởng của diện tớch cỏc loại rừng mà chưa tớnh đến đặc điểm phõn bố rừng. Xỏc lập mối quan hệ giữa thảm thực vật rừng và cỏc chỉ tiờu chất lượng nguồn nước cũn khú khăn và chưa được giải quyết thỏa đỏng. Do vậy, cần cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu ở quy mụ lưu vực cú kết hợp cả phương phỏp nghiờn cứu ở quy mụ cỏc khu rừng hoặc sử dụng những kết quả nghiờn cứu ở quy mụ khu rừng để tớnh toỏn và phõn tớch ảnh hưởng của rừng đến sản lượng và chất lượng nước trong dũng chảy.