Trong hệ thống vô tuyến hợp tác có nhiều chế độ truyền khác nhau tùy vào mục đích của ngƣời sử dụng: chế độ truyền đơn công, truyền bán song công, song công.
2.5.1 Chuyển tiếp bán song công
Trong chuyển tiếp bán song cơng, tín hiệu chuyển tiếp giữa một bên truyền tín hiệu và một bên nhận tín hiệu theo một chiều. Nút chuyển tiếp có một ăng-ten có chức năng nhận tín hiệu từ nguồn truyền đến sau đó chuyển tiếp tín hiệu này tới đích.
Hình 2.9: Sơ đồ khối mạng chuyển tiếp bán song cơng một chiều
Trong mơ hình 2.9, Sự chuyển tiếp khơng bị ảnh hƣởng của sự tự nhiễu giữa các ăng-ten, cấu trúc đơn giản và dễ thực hiện. Bên cạnh đó, nó cũng có một số
Trang 16
nhƣợc điểm: do tín hiệu chỉ có thể truyền đi theo một chiều hoặc nhận trong một thời điểm nên sự tối ƣu hiệu suất phổ chƣa cao.
2.5.2 Chuyển tiếp song cơng
Chuyển tiếp song cơng là q trình thực hiện đồng thời trong kỹ thuật này, tại nút chuyển tiếp có hai ăng-ten, có chức năng truyền và nhận tín hiệu trong cùng một thời điểm với cùng một dải tần số. Vì sử dụng một lúc hai ăng-ten trong q trình truyền và nhận nên nó có nhƣợc điểm đó là bị ảnh hƣởng của sự tự nhiễu bởi 2 ăng-ten trên cùng một nút.
Trong kỹ thuật chuyển tiếp song cơng này thì gồm có chuyển tiếp song cơng một chiều và chuyển tiếp song công hai chiều. Chuyển tiếp song cơng một chiều là q trình thu năng lƣợng và truyền tín hiệu một cách đồng thời nhƣng theo một hƣớng. Hình 2.10 sẽ mơ tả rõ q trình này. Với mơ hình này, nguồn và đích chỉ có 1 ăng-ten riêng nút chuyển tiếp có hai ăng-ten, hiện tƣợng tự nhiễu chỉ xảy ra ở nút chuyển tiếp. Còn đối với hệ thống chuyển tiếp song công hai chiều là quá trình đƣợc thực hiện đồng thời trên cả hai hƣớng. Hình 2.11 sẽ mơ tả rõ q trình này. Mơ hình này tại mỗi nút đều có hai ăng-ten, hiện tƣợng tự nhiễu xảy ra ở cả 3 nút.
Trang 17
Hình 2.11: Sơ đồ khối mạng chuyển tiếp song công hai chiều