Ảnh hƣởng của tỉ số tín hiệu trên nhiễu SNR

Một phần của tài liệu Đánh giá bảo mật lớp vật lý trong mạng vô tuyến hợp tác truyền qua nút không tin cậy (Trang 58 - 59)

4.2 Kết quả mô phỏng

4.2.3 Ảnh hƣởng của tỉ số tín hiệu trên nhiễu SNR

Hình 4.5: Xác suất dừng bảo mật tƣơng ứng với SNR truyền 2

( /P  ) cho hình thức PS và TS, 2  10dBm

Hình 4.5 cho thấy ảnh hƣởng của tí số tín hiệu trên nhiễu SNR cụ thể là

2

( /P  ) trên xác suất dừng bảo mật cho cả hình thức PS và TS. Cho một cơng suất nhiễu cố định 2, sự thay đổi của SNR truyền tƣơng ứng với sự biến thiên của công suất truyền P. Sự gia tăng của SNR truyền có tác động tích cực lẫn tiêu cực

đến bảo mật đƣờng truyền. Việc tăng SNR truyền làm tăng cƣờng độ tín hiệu cả tín hiệu thơng tin từ nguồn và tín hiệu nhiễu jamming từ nút đích. Từ biểu thức SNR thu SNRR tại nút chuyển tiếp đƣợc cho trong (3.5) và (3.26) cho cả hình thức PS và TS tƣơng ứng, ta có thể lƣu ý thấy rằng SNRR tăng với việc tăng SNR truyền. Điều này làm tăng cơ hội giải mã thông tin chuyển tiếp không tin cậy, dẫn đến sự gia tăng xác suất dừng bảo mật. Mặt khác, tăng SNR thì năng lƣợng thu thập tại nút chuyển tiếp nhận đƣợc cũng tăng lên từ nguồn thơng tin và tín hiệu gây nhiễu. Điều này làm tăng công suất phát của nút chuyển tiếp, làm tăng SNR tại nút đích. Ngồi

Trang 49

ra, khi nút chuyển tiếp khuếch đại và chuyển tiếp tín hiệu nhận đƣợc tới đích, cƣờng độ tín hiệu nhận đƣợc tại đích tăng do cƣờng độ tín hiệu tăng lên tại nút chuyển tiếp nhƣ là một kết quả của việc tăng SNR truyền. Nhƣ hình 4.5 cho thấy, tăng SNR truyền có một tác động tích cực tổng thể về hiệu suất bảo mật của hệ thống.

Một phần của tài liệu Đánh giá bảo mật lớp vật lý trong mạng vô tuyến hợp tác truyền qua nút không tin cậy (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)