Quy trình sản xuất sản phẩm DCV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn fukoku việt nam (Trang 54)

Thuyết minh quy trình:

Quy trình sản xuất sản phẩm DCV bao gồm các công đoạn như sau: nguyên liệu đầu vào của dây chuyền là cao su bán thành phẩm (lấy từ phòng trộn trong xưởng 2) sẽ được mạ kim loại. Q trình mạ cơng ty sẽ th đơn vị mạ, khơng thực hiện công đoạn mạ tại nhà xưởng (Hợp đồng gia cơng mạ được đính kèm tại phụ lục báo cáo). Bán thành phẩm cao su sau khi mạ được cho vào tủ sấy khô trước khi chuyển qua công đoạn phủ Teflon (Drilube FC 5945). Sau khi sản phẩm được phủ Teflon xong sẽ chuyển qua tủ sấy khơ bằng lị sấy (sử dụng điện). Sản phẩm qua tủ sấy được kiểm tra đã đảm bảo chất lượng thì được chuyển qua cơng đoạn phủ Moly (Moly kote ® M-8800), sau khi phủ sản phẩm tiếp tục được chuyển qua tủ sấy khơ. Kết thúc q trình là sản phẩm đã được hồn thiện, kiểm tra nhằm loại bỏ các sản phẩm bị lỗi trước khi đóng gói.

2.2. Thực trạng về cơng tác an tồn, vệ sinh lao động tại công tyTrách nhiệm hữu hạn Fukoku Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn Fukoku Việt Nam

2.2.1. Chính sách an tồn, vệ sinh lao động tại cơng ty

Chính sách an tồn của cơng ty TNHH Fukoku Việt Nam được T ng giám đốc phê duyệt ngày 01/8/2017 với nội dung cụ thể như sau:

“An toàn và sức khỏe của nhân viên thuộc Công ty, nhà thầu và khách đến làm việc tại Công ty là sự quan tâm cao nhất của công ty TNHH Fukoku Việt Nam

1. Tuân thủ các quy chế pháp luật và các yêu cầu khác có liên quan đến An tồn sức khỏe

Chúng tơi cam kết tn thủ tất cả các yêu cầu của pháp luật Việt Nam, yêu cầu của các khách hàng, yêu cầu từ tập đoàn và các yêu cầu khác về an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Chúng tôi luôn đảm bảo các yêu cầu này được triển khai trong các hoạt động tác nghiệp hằng ngày tại các cấp và bộ phận nhằm mang lại sự an toàn cao nhất cho mọi người.

2. Xây dựng ý thức về an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho toàn thể nhân viên

2.1 Thơng qua các hoạt động đào tạo, tồn bộ nhân viên của Fukoku Việt Nam và nhân viên của nhà thầu sẽ được cung cấp các kiến thức an toàn, quy định an toàn cũng như trang bị phương pháp thực hiện an tồn trong cơng việc.

2.2 Thông qua các hoạt động về an tồn, chúng tơi ln cố gắng giảm thiểu các mối nguy về an toàn sức khỏe nghề nghiệp và phịng ngừa trước tai nạn.

3. Cải tiến khơng ngừng và phát triển bền vững.

3.1. Chính sách của chúng tơi là cung cấp các tiêu chuẩn về an toàn đối với mọi hoạt động của Công ty. Chúng tôi luôn tiếp nhận các ư kiến để cải tiến hệ thống quản lư an tồn của Cơng ty và phát triển một cách bền vững các hoạt động an tồn.

3.2. Thực hiện, duy trì và liên tục cải tiến một Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp nhằm đảm bảo đáp ứng ngày càng cao các yêu cầu mà công ty cam kết tuân thủ.

4. Trao đ i thông tin và hợp tác đối ngoại

4.1. Chúng tôi luôn cố gắng thúc đẩy và hỗ trợ các nhà cung cấp và nhà thầu trong việc thực hiện quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp.

4.2. Trao đổi thông tin và hợp tác chặt chẽ với khách hàng, tập đoàn và các cơ quan quản lý về an tồn sức khỏe nghề nghiệp.”

(Nguồn: Cơng ty TNHH Fukoku Việt Nam) Chính sách an tồn của cơng ty

TNHH Fukoku Việt Nam về cơ bản đã phù hợp với hệ thống an tồn của cơng ty, tuy nhiên vẫn cịn điểm chưa được đề cập đến trong chính sách, đó là vấn đề về cam kết tham gia và sự tham vấn của người lao động cũng như của đại diện người lao động (nếu có).

2.2.2. Điều kiện lao động tại cơng ty

Bảng 2.3: Kết quả quan trắc môi trƣờng lao động của công ty giai đoạn 2019-2021 STT Yếu tố 1 Nhiệt độ 2 Độ ẩm 3 Tốc độ gió 4 Bức xạ nhiệt 5 Ánh sáng 6 Bụi 7 Ồn 8 Rung 9 Hơi khí độc - Carbon dioxit - CO - NO - NO2 - Hơi kiềm - Methanol - Ethanol 10 Bức xạ ion hóa

STT Yếu tố xúc nghề nghiệp 13 Đánh giá yếu tố tâm sinh lý mà Ergonomi 14 Các yếu tố khác

(Nguồn: Công ty TNHH Fukoku Việt Nam)

Tiêu chuẩn căn cứ áp dụng cho các chỉ tiêu quan trắc môi trường lao động tại công ty TNHH Fukoku Việt Nam được căn cứ tại các quy định liên quan trong các tài liệu tham khảo số [7], [9], [10], [11], [12], [13], [14]

Theo số liệu tại bảng 2.3, ta thấy rằng:

Các chỉ tiêu: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bụi, hơi khí độc, điện từ trường đều nằm trong giới hạn cho phép.

Về chỉ tiêu ánh sáng, tiếng ồn 3 năm liền (2019, 2020, 2021), đều có các mẫu không đạt, chưa tuân thủ đúng theo yêu cầu tại các quy định liên quan. Tuy nhiên so sánh số liệu 3 năm ta có thể thấy rằng, số mẫu khơng đạt của cả 2 chỉ tiêu này đều đang có dấu hiệu giảm dần qua các năm.

Liên quan tới các mẫu không đạt về ánh sáng, yêu cầu công ty b sung bóng điện chiếu sáng tại các khu vực và sử dụng máy đo chuyên dụng để kiểm tra lại cường độ sáng đã đáp ứng quy định chưa.

Về các mẫu liên quan đến tiếng ồn, hiện nay công ty đang thực hiện một số biện pháp về mặt hành chính như cấp phát chụp, nút bịt tai, tách các khu vực có tiếng ồn lớn để tránh cộng hưởng ồn…

2.2.3. T chức bộ máy về an toàn, vệ sinh lao động

VFV-Sf-001 Sơ đồ 1(rev 06)

Safety Committee Organization Sơ đồ Ban ATVSLĐ

Tổng giám đốc Yamamoto Yoichi Giám đốc nhà máy Kawai Harumi Giám sát an tàon Tô Thành Đam

Giám sát an tồn Giám sát 5S Phịng cháy chữa cháy

Thiết lập chính sách / định hướng hoạt động an tồn & 5S.

Xem xét, phê duyệt mục tiêu, kế hoạch các hoạt động an toàn-5S. Xem xét và hướng dẫn cho các hoạt động quản lý an toàn và 5S.

Thực hiện theo kế hoạch Thu thập kết quả và báo cáo

Hoạt động theo chủ đề Đào tạo

NHIỆM VỤ

1 - Thiết lập kế hoạch và theo dõi thực hiện hoạt động đảm trách

Nhóm trưởng Nhóm phó Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Đỗ Ngọc Vƣợng Tơ Thành Đam QA-QC SV up PC SV up 1 Adm SV up PM SV up PE SV up PD SV up

Nguyễn Văn Khoa Đỗ Văn Thái Nguyễn Xuân Ngọc Phạm Xuân Long Dƣơng Văn Thanh

Nguyễn Văn Long

Nguyễn Thị Viên

Bùi Văn Hùng

Khổng Văn Lâm

Phƣơng Thanh Sơn PD SV up PM SV up PE SV up PC SV up QA - QC SV up Nguyễn Thị Viên Phạm Thị Tâm Ngô Văn Cƣờng Phạm Thị Tuyết

nhằm đạt được mục tiêu của nhà máy

2 - Đề xuất hoạt động cải tiến / nhân rộng / tiêu chuẩn hoá

3 - Theo dõi kết quả thực hiện, báo cáo trong cuộc họp ATVS

hàng tháng

1 - Thực hiện hoạt động tại khu vực chịu trách nhiệm theo phân công

2 - T ng hợp kết quả thực hiện hoạt động

3 - Đề xuất và thực hiện hoạt động cải tiến / nhân rộng / tiêu chuẩn

hoá

Ghi chúSơ đồ t chức sẽ được xem xét và cập nhật ít nhất 1 lần/ năm, cập nhật khi có sự thay đ i về nhân sự hoặc yêu cầu và phê duyệt của TGĐ

Sơ đồ 2.5. Bộ máy an toàn, vệ sinh lao động tại công ty

(Nguồn: Công ty TNHH Fukoku Việt Nam) Theo sơ đồ 2.5. Sơ đồ bộ máy an

tồn vệ sinh lao động tại cơng ty, ta thấy, bộ máy được phân cấp khá cụ thể với đứng đầu là người giữ chức vụ cao nhất tại công ty (t ng giám đốc). Mỗi một vị trí đều được phân cơng chức năng, nhiệm vụ cụ thể. Ngoài ra, bộ máy an tồn vệ sinh lao động của cơng ty có được sự tham gia của tất cả các phòng ban.

Hiện nay tại cơng ty TNHH Fukoku Việt Nam đang có một cán bộ chuyên trách về an toàn và năm cán bộ bán chuyên trách. Việc bố trí nhân lực như vậy là phù hợp với quy định của luật định cũng như việc phân b công việc về an tồn trong cơng ty.

2.2.4. ng tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động

Hàng năm, công ty thực hiện việc khám sức khỏe đầu vào cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên mới; định kỳ một năm môt lần t chức khám sức khỏe cho người lao động trong công ty [8].

Thực hiện khám bệnh nghề nghiệp theo quy định hiện hành.

Đối với lao động làm các công việc nặng nhọc, độc hại, công ty đã thực hiện bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động, cụ thể: hàng tháng công ty sẽ cấp phát sữa đến từng người lao động. (điểm yếu: đáng lẽ phải cấp phát hàng ngày).

Tại cơng ty hiện nay đã có nhà bếp và nhà ăn cơng nghiệp, suất ăn của người lao động được cung cấp hồn tồn tại nhà ăn, chi phí do cơng ty chi trả.

2.2.5. Cơng tác hu n luyện an tồn, vệ sinh lao động

Công ty hiện đang thực hiện việc huấn luyện an toàn vệ sinh lao động theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP và Nghị định 140/2018/NĐ-CP cho 06 nhóm đối tượng với tần suất 1 năm 1 lần. Việc huấn luyện sẽ do t chức có đủ năng lực theo quy định thực hiện [17], [18].

Với tính chất của cơng ty sản xuất nên việc tuyển dụng người mới xảy ra khá thường xuyên, việc chỉ t chức huấn luyện 1 năm 1 lần sẽ dẫn đến tình trạng có những người lao động vào làm việc tại công ty một thời gian dài mới được tham gia khóa huấn luyện theo quy định của pháp luật.

Ngồi ra, tất cả cán bộ cơng nhân viên của công ty khi mới vào làm việc sẽ được tham gia khóa đào tạo nhận thức về an tồn và mơi trường của cơng ty với 6 nội dung chính: An tồn, vệ sinh lao động, Nhận thức về mơi trường, Thực hành 5S, An toàn trong phịng cháy chữa cháy, An tồn giao thơng, An tồn hóa chất. Những nội dung này sẽ do cán bộ chuyên trách về an tồn và mơi trường trong cơng ty chịu trách nhiệm giảng dạy. Tuy nhiên, việc đào tạo chỉ dành cho người mới mà chưa có kế hoạch tái đào tạo, đào tạo định kỳ cho những người đã làm việc tại công ty. Cán bộ phụ trách đào tạo chưa có

nghiệp vụ sư phạm tốt cũng như chưa được tham gia khóa luấn luyện dành cho người đào tạo về an tồn, vệ sinh lao động. Điều này có thể dẫn đến giảm chất lượng khóa học.

2.2.6. Nhận diện mối nguy – đánh giá rủi ro

“Tất cả hoạt động của t chức đều liên quan đến các rủi ro cần được quản lý. Quá trình quản lý rủi ro hỗ trợ cho việc ra quyết định bằng cách tính đến sự khơng chắc chắn và khả năng xảy ra của các sự kiện hoặc tình huống trong tương lai (được dự kiến hoặc không được dự kiến) và các tác động của chúng tới mục tiêu đã thống nhất.” [2].

Hàng năm, bộ phận an toàn sẽ lập kế hoạch đánh giá rủi ro và trình

t ng giảm đốc phê duyệt. Hoạt động đánh giá rủi ro chủ yếu do bộ phận an toàn thực hiện và chưa được thực hiện đồng bộ tại các bộ phận.

Định kỳ 1 năm 1 lần, cán bộ an toàn sẽ phối hợp với các thành viên liên quan tiến hành đánh giá rủi ro theo kế hoạch được lập bởi nhân viên an tồn và có sự phê duyệt của t ng giám đốc.

Đánh giá rủi ro sẽ được thực hiện như sau:

Lập nhóm: nhân viên an tồn sẽ lập nhóm đánh giá từ 2-3 người, nhóm đánh giá bao gồm: 1 thành viên là nhân viên bộ phận, các thành viên còn lại là nhân viên bộ phận khác.

Chia khu vực đánh giá: nhân viên an toàn chịu trách nhiệm chia khu vực đánh giá cho từng nhóm đánh giá

Nhân diện mối nguy và đánh giá rủi ro: từng nhóm đánh giá sẽ tiến hành đánh giá theo khu vực, bước công việc và chấm điểm theo ma trận sau:

Bảng 2.4: Ma trận đánh giá rủi ro

(Nguồn: Công ty TNHH Fukoku Việt Nam) Sau khi đánh giá cho điểm,

với những mối nguy với mức điểm từ 20 đến 50 sẽ tiến hành lập đối sách khắc phục.

Nhân viên an toàn sẽ t ng hơp kết quả đánh giá rủi ro và lưu tại bộ phận an toàn.

Hoạt động đánh giá rủi ro của cơng ty cịn chưa được hướng dẫn chi tiết. Người đi đánh giá thường dựa vào cảm tính để cho điểm. Ngồi ra, người đánh giá chưa có đủ năng lực để nhận diện các mối nguy khiến cho rất nhiều mối nguy tiềm ẩn nhưng chưa được kịp thời phát hiện.

2.2.7. Qu định quản lý máy móc, thiết bị

- Đối với thiết bị mới:

+ Việc nghiên cứu lắp đặt thiết bị phải được tiến hành tại cuộc họp ở Công ty trước khi lắp đặt thiết bị mới. Trường hợp cần đăng ký theo các yêu cầu luật địa phương, các yêu cầu sở tại hoặc Khu công nghiệp nơi đặt nhà máy, Nhân viên An toàn chỉ thị việc đăng ký cần thiết sau khi đã nghiên cứu các luật phù hợp. Bộ phận an tồn kiểm tra máy móc thiết bị có thuộc danh mục thiết bị cần kiểm định, theo Thông tư 36/2019/TT-BLĐTBXH, Ban hành danh mục máy, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao động [6], tiến hành lấy biên bản kiểm định lần đầu từ nhà cung cấp và lập kế hoạch kiểm định các lần tiếp theo theo quy định.

+ Bộ phận An toàn và Sức khỏe phối hợp với các bộ phận để đánh giá An toàn vệ sinh cho thiết bị mới được lặp đặt bằng biểu mẫu VFV-SF-001-F01. Thêm vào đó, cùng với Bộ phận kỹ thuật sản xuất và Bộ phận quản lý thiết bị tiến hành kiểm tra thiết bị sau khi lắp đặt dưới sự hiện diện của nhà sản xuất, kiểm tra giao hàng, xác nhận việc lắp đặt an toàn và thực hiện báo cáo (thiết bị an toàn, phương tiện bảo hộ, các chứng chỉ/ chứng nhận liên quan).

Bộ phận kỹ thuật Sản xuất lập các tiêu chuẩn Sản xuất cho thiết bị mới. Bộ phận Sản xuất lập hướng dẫn thao tác dựa trên các tiêu chuẩn sản xuất. Nhân viên an toàn xác nhận xem trên hướng dẫn thao tác đã có ghi các hạng mục chú ý về an toàn và các thiết bị bảo hộ lao động phù hợp chưa. Thêm vào đó nhân viên an tồn tiến hành đi kiểm tra để xác nhận xem thao tác thực tế tại nơi làm việc có được thực hiện đúng như dẫn vận hành không.

- Sử dụng thiết bị:

Nhân viên an tồn u cầu lập hướng dẫn cơng việc đối với thao tác không thường xuyên chủ yếu như dưới đây, tiến hành xác minh xem các nội dung cảnh báo về mặt an toàn và phương tiện bảo hộ đã được ghi trên hướng dẫn thao tác phù hợp chưa. Nhân viên an toàn thực hiện triệt để chỉ đạo thêm tới người thao tác bằng việc đi giám sát hiện trường.

+ Thao tác thay đ i bước

+ Thao tác thay khuôn

+ Thao tác khôi phục trở lại các thiết bị bị mất điện đột ngột.

+ Thao tác sửa chữa thiết bị - Kiểm tra các thiết bị nguy hiểm:

+ Nhân viên an toàn cập nhật sơ đồ giám sát khi có các thiết bị nguy hiểm mới được lắp đặt.

+ Giám sát an toàn

+ Nhân viên an toàn xác nhận tuần tự theo “các điểm an toàn quan

trọng” trong Hướng dẫn thao tác, kiểm tra việc thực hiện phương tiện bảo hộ cá nhân, xác nhận tình trạng kiểm tra thiết bị an tồn trước khi vận hành.

+ Nhân viên an tồn thơng báo và yêu cầu các bộ phận liên quan khắc phục các điểm chỉ trích sau khi giám sát, triển khai ngang nếu cần thiết.

2.2.8. Qu định xử lý tai nạn, sự cố

Nhân viên an toàn báo cáo giám sát và báo cáo giật mình để phịng ngừa tai nạn lao động và tiến hành phân tích sự cố, phịng ngừa tái phát sinh khi xảy ra tai nạn lao động. Ngoài ra, tiến hành xử lý các bất thường về quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn fukoku việt nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w