Chỉ số giá một số loại thủy sản từng tháng so kỳ gốc năm 2015

Một phần của tài liệu 2109 bao cao thang 09 nam 2021 (Trang 34 - 42)

Đvt %

(Nguồn: Tính tốn từ số liệu thống kê Hải quan)

Kim ngạch nhóm hàng thủy sản xuất khẩu 9 tháng năm 2021 ước đạt 6.169 triệu USD, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước tương ứng 145 triệu USD. Trong đó, do lượng giảm làm kim ngạch giảm 70 triệu USD nhưng do giá tăng làm kim ngạch tăng 215 triệu USD. Như vậy kim ngạch hàng thủy sản xuất khẩu 9 tháng năm 2021 tăng so với cùng kỳ năm 2020 do yếu tố giá tăng trong khi lượng giảm.

2.1.1. Chỉ số giá nhóm cá các loại xuất khẩu

Chỉ số giá nhóm cá các loại xuất khẩu tháng 9/2021 đổi chiều giảm 0,93% so với tháng trước sau 4 tháng tăng liên tiếp do hầu hết các nhóm hàng chính có chỉ số giá đổi chiều giảm hoặc giảm thêm. Cụ thể:

+ Nhóm HS 03.04 (file cá và thịt cá các loại tươi hoặc đông lạnh) đổi chiều giảm 0,57% sau 4 tháng tăng liên tiếp với nhiều loại cá chỉ số giá đổi chiều giảm như: cá tra giảm 1,08%, thịt cá xay giảm 1,96%, cá chẽm giảm 7,06%, cá tuyết giảm 8,67%, cá mú giảm 5,7%, chả cá giảm thêm 2,17%, các saba giảm thêm 4,91%, các thu giảm 7,86%... 85 90 95 100 105 110 115 T9/20 T11/20 T1/21 T3/21 T5/21 T7/21 T9/21

HS 03.04 File cá và thịt cá các loại tươi hoặc đông lạnh

HS 03.06 Động vật giáp xác, đã hoặc chưa bóc mai, vỏ, sống.., HS 16.04 Cá được chế biến

Tài liệu lưu hành nội bộ, phục vụ công tác quản lý điều hành, không sử dụng cho tuyên truyền 35 + Nhóm HS 03.03 (cá đơng lạnh) giảm thêm 0,59% với một số loại cá đơng lạnh có chỉ số giá giảm trong tháng như: cá nục giảm 8,39% (tháng thứ 3 liên tiếp giảm), cá ngừ giảm 6,29%, cá bò giảm 1,98%, cá trê giảm 8,19%, cá đổng giảm 8,26%.

+ Nhóm HS 16.04 (cá được chế biến) có chỉ số giá giảm thêm 0,43%; trong đó, cá ngừ giảm thêm 1,93%, cá bò giảm thêm 3,46%, các nục đổi chiều giảm 0,06%, cá trích đổi chiều giảm 5,71%, chả cá đổi chiều giảm 4,45%, cá chai giảm 1,8%, cá mai giảm 4,95%, cá thu đổi chiều giảm 2,61%...

+ Nhóm HS 03.05 (cá sấy khơ, muối) có chỉ số giá giảm tháng thứ 3 liên tiếp với mức giảm tháng 9/2021 là 4,65%; trong đó, cá cơm giảm thêm 7,14% (tháng thứ 3 liên tiếp giảm), bong bóng cá đổi chiều giảm 8,35%, cá chỉ vàng giảm thêm 4,53%, bao tử cá giảm 7,99% và các loại cá khô giảm 4,23%.

So với tháng 9/2020, chỉ số giá nhóm cá các loại tăng 11,03% do hầu hết các nhóm chính chỉ số giá tăng như: nhóm HS 03.03 (cá đơng lạnh) tăng 3,62%, HS 03.04 (file cá và thịt cá các loại tươi hoặc đông lạnh) tăng 15,64%, HS 03.05 (cá sấy khô, muối) tăng 0,4% nhưng nhóm HS 16.04 (cá được chế biến) giảm nhẹ 0,47%.

Tính chung 9 tháng năm 2021, chỉ số giá nhóm cá các loại tăng 4,3% so với cùng kỳ năm 2020 do tác động của cả 4 nhóm HS chính là HS 03.03 (cá đơng lạnh) tăng 3,61%, nhóm HS 03.04 (file cá và thịt cá các loại tươi hoặc đông lạnh) tăng 4,46%, HS 03.05 (cá sấy khô, muối) tăng 0,9% và nhóm HS 16.04 (cá được chế biến) tăng 2,5%.

Chỉ số giá cá các loại xuất khẩu theo thị trường:

+ Chỉ số giá cá các loại xuất khẩu sang nhiều thị trường tháng 9/2021 đổi chiều giảm hoặc giảm thêm so với tháng 8/2021: sang Anh đổi chiều giảm 3,18%, sang Nga đổi chiều giảm 0,51%, sang I-ta-li-a đổi chiều giảm 8,28%, sang Bỉ đổi chiều giảm 1,39%, sang Hàn Quốc giảm thêm 1,7%, sang Hồng Kông (Trung Quốc) giảm thêm 1,62%, sang Đài Loan (Trung Quốc) đổi chiều giảm 4,62%, sang Xin- ga-po giảm thêm 0,15%, sang Phi-líp-pin giảm thêm 8% và sang Thái Lan đổi chiều giảm 3,41%... Ngược lại, chỉ số giá xuất khẩu sang một số thị trường tăng là: sang Hoa Kỳ tăng 3,29% (tháng thứ 5 liên tiếp tăng), sang Bra-xin tăng 2,64% (tháng thứ 4 liên tiếp tăng), sang Mê-hi-cô đổi chiều tăng 8,13%, sang Đức tăng thêm 3,99%, sang Pháp tăng 4,4%, sang Hà Lan tăng 6,23%, sang Tây Ban Nha đổi chiều tăng 7,95%, sang Thụy Sĩ đổi chiều tăng 7,96%, sang Nhật Bản đổi chiều tăng 0,53%, sang Trung Quốc tăng thêm 4,77%...

+ So với tháng 9/2020, sang nhiều thị trường có chỉ số giá tăng dao động trong khoảng 0,57% (sang Xin-ga-po) đến 29,35% (sang Bra-xin). Sang một số ít thị trường có chỉ số giá giảm trong khoảng 1,08% (sang Nhật Bản) đến 11,28% (sang Phi-líp- pin).

Tài liệu lưu hành nội bộ, phục vụ công tác quản lý điều hành, khơng sử dụng cho tun truyền 36 + Tính chung 9 tháng năm 2021, chỉ số giá nhóm cá các loại sang thị trường Đài Loan (Trung Quốc) giảm nhiều nhất so với cùng kỳ năm 2020 với 8,03%, sang Ấn Độ giảm 6,86%, sang Thuỵ Sĩ giảm 5,03%, sang Ca-na-đa giảm 4,47%, sang Mê-hi-cô giảm 4,03%, sang các thị trường khác giảm dưới 4%. Ngược lại, sang thị trường Bra-xin có chỉ số giá tăng nhiều nhất là 3,81%, tiếp đến là thị trường Anh tăng 3,77%, sang Trung Quốc tăng 3,53%, sang Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất tăng 3,38%, sang Hoa Kỳ tăng 3,33%, sang Nhật Bản tăng 0,52%, sang Phi- líp-pin tăng 1,53%, sang Cam-pu-chia tăng 3% và sang Thái Lan tăng 0,93%.

2.1.2. Chỉ số giá nhóm động vật giáp xác, động vật thân mềm xuất khẩu

Chỉ số giá nhóm động vật giáp xác, động vật thân mềm xuất khẩu tháng 9/2021 tăng 0,28% so với tháng trước (tháng thứ 4 liên tiếp tăng) chủ yếu do tác động của nhóm HS 16.05 (động vật giáp xác, động vật thân mềm chế biến) tăng tháng thứ 4 liên tiếp với mức tăng thêm 1,72%. Trong đó, tơm thẻ, tơm sú, cua ghẹ và ngao là các mặt hàng có chỉ số giá tăng liên tiếp trong 4 tháng qua. Cụ thể, tôm thẻ tăng 2,45%, tôm sú tăng 7,08%, cua ghẹ tăng 9,61%, ngao tăng 0,07%. Ngoài ra, mặt hàng nghêu cũng tăng thêm 0,35% so với tháng trước, mực tăng 3,1% và chả giò tăng thêm 2,04%.

+ Trong nhóm HS 03.06, các mặt hàng có chỉ số giá tăng bao gồm: tơm hùm tăng thêm 1,33%, cua, ghẹ đổi chiều tăng 3,21%, tôm sắt đổi chiều tăng 8,03% và tôm càng đổi chiều tăng 8,26%.

+ Trong nhóm HS 03.07, mực ống đổi chiều tăng nhẹ 0,02%, mực nút đổi chiều tăng 5,94% và cồi điệp tăng thêm 7,56%.

So với tháng 9/2020, chỉ số giá động vật giáp xác, động vật thân mềm tăng 7,06% do tác động của nhóm HS 03.06 (động vật giáp xác, đã hoặc chưa bóc mai, vỏ, sống, tươi, ướp lạnh, đông lạnh, sấy khô) và HS 16.05 (động vật thân mềm, giáp xác chế biến) có chỉ số giá tăng lần lượt 10,23% và 6,96%. Ngược lại, nhóm HS 03.07 (động vật thân mềm, động vật không xương sống, tươi, ướp lạnh, đơng lạnh, sấy khơ) giảm 6,38%.

Tính chung 9 tháng năm 2021, chỉ số giá động vật giáp xác, động vật thân mềm tăng 1,2% so với cùng kỳ năm 2020 do nhóm hàng chính HS 03.06 và HS 16.05 có chỉ số tăng lần lượt là 2,6% và 0,62%. Trong đó, một số chủng loại có chỉ số tăng như tơm thẻ (thuộc nhóm HS 03.06) tăng 3,15% tơm sú (thuộc nhóm HS 03.06) tăng 7,71%, cua ghẹ chế biến (thuộc nhóm HS 16.05) tăng 16,26%, nghêu chế biến (thuộc nhóm HS 16.05) tăng 15,42%, ngao chế biến (thuộc nhóm HS 16.05) tăng 14,28%, bạch tuộc chế biến (HS 16.05) tăng 2,96% và há cảo chế biến (HS 16.05) tăng 6,73%. Ngược lại, nhóm HS 03.07 có chỉ số giá giảm 3,2% chủ yếu do các mặt hàng mực có chỉ số giá giảm.

Tài liệu lưu hành nội bộ, phục vụ công tác quản lý điều hành, không sử dụng cho tuyên truyền 37

Chỉ số giá nhóm động vật giáp xác, động vật thân mềm xuất khẩu theo thị trường:

+ Chỉ số giá động vật giáp xác, động vật thân mềm xuất khẩu sang các thị trường theo chiều tăng trong tháng 9/2021 bao gồm: sang Hoa Kỳ tăng 2,96% (tháng thứ 4 liên tiếp tăng), sang Ca-na-đa tăng 1,86%, sang Anh tăng 3,13%, sang I-ta-li-a đổi chiều tăng 3,47%, sang Hà Lan đổi chiều tăng 3,6%, sang Tây Ban Nha tăng thêm 1,96%, sang Bỉ tăng 5,47%, sang Thuỵ Sĩ đổi chiều tăng 3,31%, sang Nhật Bản đổi chiều tăng 2,86%, sang Trung Quốc đổi chiều tăng 1,45%... Ngược lại, sang một số thị trường chỉ số giá xuất khẩu giảm: sang Đức đổi chiều giảm 1,95%, sang Pháp giảm 8,29%, sang Hồng Kông (Trung Quốc) giảm 3,91%, sang Ma-lai-xi-a giảm 9,65%, sang Thái Lan đổi chiều giảm 1,21%...

+ So với tháng 9/2020, hầu hết các thị trường có chỉ số giá tăng với mức tăng trong khoảng 0,33% đến 21,11%. Sang 5 thị trường có chỉ số giảm là Đức, Pháp, Thụy Sĩ, Ma-lai-xi-a và Thái Lan.

+ Tính chung 9 tháng năm 2021, chỉ số giá xuất khẩu sang các thị trường giảm dưới 8%. Ngược lại, theo chiều chỉ số tăng, sang thị trường I-ta-li-a tăng nhiều nhất với 15,85%.

2.1.2. Thông tin sản xuất và dự báo xuất khẩu

Theo VASEP, với kịch bản từ sau tháng 9/2021, hầu hết công nhân chế biến thủy sản được tiêm vắc xin, các công ty không phải sản xuất “3 tại chỗ”, xuất khẩu thủy sản 3 tháng cuối năm sẽ hồi phục nhẹ và cả năm có thể đạt khoảng 8,5-8,6 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu tơm dự báo đạt khoảng 3,9-4 tỷ USD; cá tra khoảng 1,5 tỷ USD; hải sản khoảng 3,1 tỷ USD.

Điểm đáng lưu ý là nhu cầu tăng cao hậu dịch bệnh cũng gắn liền với những điều kiện, tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường, quy định về lao động,... ngày càng chặt chẽ từ không chỉ các nền kinh tế phát triển mà sẽ được áp dụng tại hầu hết các thị trường đối tác nhập khẩu của Việt Nam.

Thương mại điện tử xuyên biên giới đối với hàng nông, thủy sản sẽ phát triển mạnh.

Công nghệ được dự báo sẽ thay đổi về căn bản ngành nơng nghiệp tồn cầu, từ khâu gieo trồng, nuôi thả đến thu hoạch, bảo quản, phân phối. Đặc biệt trí tuệ nhân tạo sẽ tạo ra bước đột phá cả về năng suất, chất lượng, giống mới, tạo ra năng lực phát triển nông nghiệp cho ngay cả những quốc gia từng khơng có lợi thế tự nhiên về nơng nghiệp. Q trình này sẽ diễn ra nhanh hơn do tác động của dịch bệnh đã làm bộc lộ rõ hơn những bất cập của việc phụ thuộc vào nguồn lao động, đặc biệt là lao động nhập cư trong nông nghiệp. Do đó đây sẽ là những thách thức rất lớn cho ngành sản xuất, chế biến, xuất khẩu nông thủy sản của Việt Nam.

Tài liệu lưu hành nội bộ, phục vụ công tác quản lý điều hành, không sử dụng cho tuyên truyền 38

Hộp 1: Các giải pháp cấp thiết cần thực hiện ngay đối với ngành thủy sản

- Nhanh chóng tạo điều kiện khơi phục hoạt động sản xuất, đảm bảo nguồn hàng cho xuất khẩu:

+ Kịp thời có các chính sách hỗ trợ về tài chính, nguồn giống và lao động cho các khu vực sản xuất quan trọng đã bị ảnh hưởng lớn bởi dịch bệnh;

+ Dịch bệnh đang ảnh hưởng đến hoạt động nuôi tôm vụ 2 nên nhiều khả năng quý IV/2021 nguyên liệu tôm sẽ bị thiếu trầm trọng và giá tiêu thụ sẽ phục hồi mạnh, nhất là tôm cỡ lớn do đó cần sớm có giải pháp hỗ trợ người dân ổn định hoạt động nuôi tôm để chuẩn bị nguồn cho chế biến hàng xuất khẩu.

- Tổ chức kết nối, hỗ trợ các hợp tác xã, trang trại, công ty chăn nuôi mở rộng thị trường, đưa sản phẩm cung ứng trực tiếp thơng qua hệ thống phân phối sẵn có nhanh và mạnh hơn.

- Đa dạng hố kênh phân phối sản phẩm, đẩy mạnh các sàn thương mại điện tử nhằm giảm áp lực kênh phân phối là siêu thị, cửa hàng tiện lợi. Trước mắt, là trang bị thêm xe bán hàng lưu động để giúp người dân tiêu thụ sản phẩm, đồng thời đảm bảo yêu cầu phòng dịch; nghiên cứu mở lại chợ truyền thống, chợ đầu mối.

- Đặc biệt cần tháo gỡ ngay và ổn định các luồng vận chuyển, lưu thông hàng nông, thủy sản để tạo điều kiện cho tiêu thụ phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

- Bố trí hệ thống kho lạnh, kho mát của Nhà nước, địa phương, hợp tác xã hoặc hỗ trợ ngay các doanh nghiệp lĩnh vực lưu kho, bảo quản lạnh: Về cơ sở hạ tầng, tiền điện, các khoản thuế, phí, lao động... liên quan để đảm bảo nhu cầu lưu kho, bảo quản, quyết tâm giữ vững uy tín về chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh dịch bệnh chưa thể kiểm sốt hồn tồn từ nay đến cuối năm 2021.

Các giải pháp căn cơ:

- Chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường và yêu cầu về phát triển bền vững.

- Tăng cường giá trị thương mại thông qua phát triển các sản phẩm đặc sản, sản phẩm có chỉ dẫn địa lý, có thương hiệu, sản phẩm được sản xuất, phân phối, lưu thông theo chuỗi giá trị bền vững.

- Cải thiện hệ thống logistics, phân phối, lưu thông để tăng giá trị hàng thủy sản.

Tài liệu lưu hành nội bộ, phục vụ công tác quản lý điều hành, không sử dụng cho tuyên truyền 39

2.2. Rau quả

Chỉ số giá nhóm rau củ rễ ăn được và quả các loại xuất khẩu tháng 9/2021 tăng so với tháng trước. So với tháng 9/2020, chỉ số giá nhóm rau củ rễ ăn được tăng nhưng nhóm quả các loại giảm.

+ Chỉ số giá nhóm rau củ rễ ăn được tháng 9/2021 đạt 113,04% so với kỳ gốc 2015, đổi chiều tăng 3,65% so với tháng trước và tăng 4,51% so với tháng 9/2020. Tính chung 9 tháng năm 2021 chỉ số giá tăng 6,42% so với cùng kỳ năm 2020.

+ Chỉ số giá nhóm quả các loại tháng 9/2021 đạt 82,83% so với kỳ gốc 2015, đổi chiều tăng 1% so với tháng trước nhưng giảm 11,41% so với tháng 9/2020. Tính chung 9 tháng năm 2021 chỉ số giá giảm 4,27% so với cùng kỳ năm 2020.

Kim ngạch nhóm hàng rau quả xuất khẩu 9 tháng năm 2021 ước đạt 2.770 triệu USD, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm trước tương ứng 266 triệu USD. Trong đó, do lượng tăng làm kim ngạch tăng 16,4% tương ứng kim ngạch 389 triệu USD nhưng do giá giảm 4,93% tương ứng với kim ngạch 123 triệu USD. Như vậy kim ngạch rau quả xuất khẩu 9 tháng năm 2021 tăng so với cùng kỳ năm 2020 do yếu tố lượng tăng trong khi giá giảm.

Hộp 2: Dự báo xuất khẩu rau quả quý IV/2021

Quý III và quý IV hàng năm là thời vụ thu hoạch của nhiều loại rau và trái cây ở cả 3 vùng miền Việt Nam. Nguồn cung sẽ tăng, giá cả sẽ biến động phụ thuộc vào các biện pháp, kết quả chống dịch của các địa phương. Dự báo, thị trường xuất khẩu trong quý IV/2021 có thể khả quan khi kinh tế các thị trường lớn của rau quả Việt Nam như Hoa Kỳ, Trung Quốc, châu Âu sẽ hồi phụ, nhu cầu tăng trở lại. Vì vậy, khả năng xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong những tháng còn lại của năm 2021 vẫn sẽ tăng trưởng so với năm 2020.

2.2.1. Chỉ số giá nhóm rau củ rễ ăn được xuất khẩu

So với tháng 8/2021 chỉ số giá nhóm rau củ rễ ăn được xuất khẩu đổi chiều tăng do 12 nhóm hàng HS 4 chữ số tăng. Trong đó, nhóm HS 20.03 (nấm và nấm cục, đã chế biến hoặc bảo quản bằng cách khác trừ bảo quản bằng giấm hoặc axit axetic) tăng nhiều nhất với 8,38% và nhóm HS 07.03 (hành, hành tăm, tỏi, tỏi tây và các loại rau họ hành tươi hoặc ướp lạnh) tăng ít nhất với 1,67%. Ngược lại, chỉ số giá nhóm HS 07.02 (cà chua tươi hoặc ướp lạnh) giảm nhiều nhất với 6,99% và nhóm HS 07.09 (rau khác, tươi hoặc ướp lạnh) giảm ít nhất với 0,41%.

So với tháng 9/2020, chỉ số giá tăng ở 12 nhóm hàng HS 4 chữ số. Trong đó, nhóm HS 07.12 (rau khơ, ở dạng ngun, cắt hoặc ở dạng bột, nhưng chưa chế biến thêm) tăng nhiều nhất với 25,7% và HS 07.09 (rau khác, tươi hoặc ướp lạnh) tăng ít nhất với 1,87%. Ngược lại, chỉ số giá nhóm HS 07.01 (khoai tây tươi hoặc ướp

Tài liệu lưu hành nội bộ, phục vụ công tác quản lý điều hành, không sử dụng cho tuyên truyền 40 lạnh) giảm nhiều nhất với 28,83% và nhóm HS 07.13 (các loại rau đậu khơ, đã bóc vỏ quả, đã hoặc chưa bóc vỏ hạt) giảm ít nhất với 0,29%.

So với 9 tháng năm 2020, chỉ số giá tăng ở 12 nhóm hàng HS 4 chữ số. Trong

Một phần của tài liệu 2109 bao cao thang 09 nam 2021 (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)