.5 Xác định độ linh động chảy xòe bằng thí nghiệm Abrams

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến khả năng lưu biến của bê tông sử dụng tro bay (Trang 59 - 62)

Đường kính chảy xịe tính tốn được xác định bằng cơng thức

( )( (5)

Do: đường kính chảy xịe khi chất lỏng có qn tính rất nhỏ, được xác định theo công thức

( * ! "#%+ $ , - . ' (6) k : hệ số xét đến quán tính của chất lỏng ) 0,15 11 , !+2 34 ,25 (7)

Với τ: ứng suất trượt tới hạn của hỗn hợp bê tông (Pa)

ρ: trọng lượng hỗn hợp bê tông (kg/m3)

V: thể tích của hỗn hợp bê tơng trong cơn Abrams (m3). g: gia tốc trọng trường

D: Đường kính chảy xịe của hỗn hợp bê tông dùng côn Abrams (m)

3.3.3 Phương pháp xác định độ nhớt

Độ nhớt được xác định thông qua giá trị của thời gian sụt của cơn Abrams cải tiến và tính chất kỹ thuật của hỗn hợp bê tông tro bay theo công thức (9) và (10) như sau [14, 15]:

µ = 1.08.10-3ρT (S - 175) khi 200 < S < 260 mm (9) µ = 25.10-3ρT khi S < 200 mm (10) Với µ: độ nhớt dẻo của hỗn hợp bê tơng (Pa.s)

ρ: Khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông (kg/m3) S: độ sụt của hỗn hợp bê tông (mm)

T: thời gian sụt của hỗn hợp bê tông (s)

3.3.4 Phương pháp xác định ứng suất trượt tới hạn

Thực nghiệm theo côn Abrams cải tiến để xác định các thông số độ sụt, thời gian sụt xây dựng mối quan hệ giữa các thông số ứng suất trượt tới hạn (yield

τ 300 212 (3) Với τ0: ứng suất trượt tới hạn (Pa)

ρ: Khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tơng (kg/m3) s: độ sụt của hỗn hợp bê tông (mm)

3.3.5 Phương pháp xác định thời gian chảy qua phễu V

Khi hỗn hợp bê tơng có độ lưu động cao thì được xác định thời gian chảy dưới tác dụng của độ nhớt và trọng lượng bản thân. Thời gian chảy qua phễu V được xác định theo theo dụng cụ phễu hình V như trên hình 3.4.

Hình 3.6. Thí nghiệm xác định thời gian chảy quan phễu V

Miệng phễu có kích thước 515mm X 75mm sau đó vuốt một đoạn 450mm và cuốn phễu dài 150mm có mặt cắt 65mm x 75mm.

Thao tác thực nghiệm xác định bằng cách rót hỗn hợp bê tông đầy phễu này, làm phẳng thành phễu rồi tiến hành mở đáy dưới của phễu. Thời gian chảy được xác định từ lúc mở đáy dưới đến khi hỗn hợp bê tông chảy hết ra khỏi phễu.

3.3.6 Phương pháp xác định cường độ nén

Việc lấy chế tạo hỗn hợp bê tông, đúc, bảo dưỡng mẫu thực nghiệm được tiến hành theo TCVN 3118– 2012 với mẫu hình lăng trụ 150x300 mm.Cường độ chịu nén của bê tông được xác định theo công thức

R = α

F P

Trong đó: R: cường độ nén, N/mm2.

α: hệ số phụ thuộc vào kích thước mẫu thực nghiệm, α=1 khi kích thước 150x300mm

P - Tải trọng phá hoại, N;

F - Diện tích thiết diện tích chịu nén, mm2.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến khả năng lưu biến của bê tông sử dụng tro bay (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)