Các phƣơng pháp gia nhiệt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân bố nhiệt của lòng khuôn phun ép cho sản phẩm khay sim với phương pháp gia nhiệt bằng cảm ứng từ (Trang 31 - 33)

Dựa vào ảnh hƣởng nhiệt độ lên tấm khn, q trình gia nhiệt cho khn phun ép đƣợc chia làm 2 nhóm chính: gia nhiệt cả tấm khn (volume heating) và gia nhiệt cho bề mặt khuôn (surface heating). Trong nhóm thứ nhất, phƣơng pháp gia nhiệt bằng hơi nƣớc (steam heating), hình 2.1 có thể đạt đƣợc tốc độ gia nhiệt từ 1 0C/s đến 3 0C/s [2]. Độ gia nhiệt theo phƣơng pháp này khơng đƣợc đánh giá cao và q trình giải nhiệt cho khn cũng sẽ gặp nhiều khó khăn.

Trong nghiên cứu khác, tốc độ gia nhiệt đƣợc cải tiến đáng kể khi phƣơng pháp gia nhiệt cho bề mặt khuôn đƣợc sử dụng. Hệ thống gia nhiệt bằng tia hồng ngoại (infrared heating), hình 2.2 đƣợc nghiên cứu và ứng dụng cho khn phun ép nhựa [3, 4].

Hình 2.2: Hệ thống gia nhiệt cho khuôn bằng tia hồng ngoại (infrared heating

system)

Ngoài ra, nhằm đáp ứng yêu cầu gia nhiệt cho các bề mặt phức tạp, phƣơng pháp thổi khí nóng vào lịng khn (gas heating) đã đƣợc nghiên cứu và đánh giá [6, 7]. Với phƣơng pháp này, nhiệt độ bề mặt khn có thể đƣợc tăng từ 60 0C đến 120 0C trong thời gian 2 giây. Tuy nhiên, quá trình gia nhiệt này sẽ đạt tới trạng thái bảo hòa khi thời gian gia nhiệt kéo dài hơn 4 giây. Ƣu điểm của phƣơng pháp thổi khí nóng vào lịng khn (gas heating) là tốc độ gia nhiệt rất cao, và thời gian chu kỳ của sản phẩm sẽ đƣợc rút ngắn. Tuy nhiên, thiết kế của khuôn phun ép (hình 2.3) cần đƣợc thực hiện lại nhằm tích hợp hệ thống gia nhiệt vào.

Hình 2.3: Phƣơng pháp gia nhiệt cho khn bằng dịng khí nóng (Gas heating)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân bố nhiệt của lòng khuôn phun ép cho sản phẩm khay sim với phương pháp gia nhiệt bằng cảm ứng từ (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)