Năm 1831, Faraday đã chứng tỏ bằng thực nghiệm rằng từ trƣờng có thể sinh ra dịng điện. Thực vậy, khi cho từ thơng gửi qua một mạch kín thay đổi thì
trong mạch xuất hiện một dịng điện. Dịng điện đó đƣợc gọi là dịng điện cảm ứng. Hiện tƣợng đó đƣợc gọi là hiện tƣợng cảm ứng điện từ.
2.3.1 Thí nghiệm và kết luận Faraday
Lấy một ống dây điện (gồm nhiều vịng) mắc nối tiếp nó với một điện kế G thành một mạch kín (hình 2.6a). Phía trên ống dây ta đặt một nam châm có hai cực là bắc (N) và nam (S). Thí nghiệm chứng tỏ: Nếu di chuyển thanh nam châm vào trong ống dây, kim của điện kế bị lệch đi, điều đó chứng tỏ trong ống dây xuất hiện một dịng điện. Dịng điện đó gọi là dịng điện cảm ứng ký hiệu bằng IC.
a b
Hình 2.6: Thí nghiệm Faraday
- Nếu rút thanh nam châm ra, dịng điện cảm ứng có chiều ngƣợc lại (hình 2.6b)
- Di chuyển thanh nam châm càng nhanh, cƣờng độ dòng điện cảm ứng Ic càng lớn.
- Giữ thanh nam châm đứng yên so với ống dây, dịng điện cảm ứng sẽ bằng khơng.
- Nếu thay nam châm bằng một ống dây có dịng điện chạy qua, rồi tiến hành các thí nghiệm nhƣ trên, ta cũng có những kết quả tƣơng tự.
- Từ thơng gửi qua mạch kín biến đổi theo thời gian là nguyên nhân sinh ra dịng điện cảm ứng trong mạch đó.
- Dịng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gửi qua mạch kín biến đổi.
- Cƣờng độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của từ thơng.
- Chiều của dịng điện cảm ứng phụ thuộc vào sự tăng hay giảm của từ thông gửi qua mạch.
2.3.2 Định luật Lenz
Ðồng thời với Michael Faraday, Lenz cũng nghiên cứu hiện tƣợng cảm ứng điện từ và đã tìm ra định luật tổng quát giúp ta xác định chiều của dòng điện cảm ứng, gọi là định luật Lenz. Nội dung định luật nhƣ sau “dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trƣờng do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó”
Ðiều này có nghĩa là khi từ thơng qua mạch tăng lên, từ trƣờng cảm ứng sinh ra có tác dụng chống lại sự tăng của từ thông: từ trƣờng cảm ứng sẽ ngƣợc chiều với từ trƣờng ngồi. Nếu từ thơng qua mạch giảm, từ trƣờng cảm ứng (do dòng điện cảm ứng sinh ra nó) có tác dụng chống lại sự giảm của từ thơng, lúc đó từ trƣờng cảm ứng sẽ cùng chiều với từ trƣờng ngoài.
Dƣới đây, ta hãy vận dụng định luật đó để xác định chiều của dịng điện cảm ứng trong trƣờng hợp ở trên (hình 2.6 a), Cực Bắc của thanh nam châm di chuyển vào trong lịng ống dây làm cho từ thơng gửi qua ống dây tăng lên. Theo định luật Lenz, dòng điện cảm ứng phải sinh ra từ trƣờng ngƣợc chiều với từ trƣờng của thanh nam châm để từ thơng Fc sinh ra có tác dụng làm giảm sự tăng của là nguyên nhân sinh ra nó. Muốn vậy dịng điện cảm ứng phải có chiều nhƣ trên hình vẽ.
Bằng lí luận ta nhận thấy nếu dịch chuyển Cực Bắc của thanh nam châm ra xa ống dây, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch sẽ có chiều ngƣợc với chiều của dịng điện cảm ứng trong trƣờng hợp trên (hình 2.6b).
Nhƣ vậy, theo định luật Lenz, dòng điện cảm ứng bao giờ cũng có tác dụng chống lại sự dịch chuyển của thanh nam châm. Do đó, để dịch chuyển thanh nam châm, ta phải tốn cơng. Chính cơng mà ta tốn đƣợc biến thành điện năng của dòng điện cảm ứng.
2.3.3 Định luật cơ bản về cảm ứng điện từ
“Suất điện động cảm ứng luôn luôn bằng về trị số, nhƣng trái dấu với tốc độ biến thiên của từ thơng gửi qua diện tích của mạch điện”.
Để tìm biểu thức của Suất điện động cảm ứng, ta dịch chuyển một vịng dây dẫn kín (C) trong từ trƣờng để từ thông gửi qua vòng dây thay đổi. Khi đó cơng của lực từ tác dụng lên dịng điện cảm ứng có giá trị:
.
c m
dAI d (2.1)
Theo định luật Lenx, công của từ lực tác dụng lên dòng điện cảm ứng là cơng cản có giá trị:
,
.
c m
dA I d (2.2)
Công dA này đƣợc chuyển thành năng lƣợng của dòng cảm ứng có giá trị:
. . . c I dtc I dc m (2.3) Từ đó ta suy ra: m c d dt (2.4) Đó là biểu thức của suất điện động mà ta phải tìm.