Kết quả thí nghiệm đơn yếu tố theo số vịng quay của trục chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô phỏng xác định các thông số ảnh hưởng đến hoạt động của ổ khí tĩnh trong máy ly tâm tốc độ cao (Trang 116 - 119)

5. Kết cấu của đề tài

4.5 Qui hoạch thực nghiệm

4.5.1.2 Kết quả thí nghiệm đơn yếu tố theo số vịng quay của trục chính

- Xác định miền thực nghiệm:

chính khảo sát từ 500 - 5500 v/p với bước tăng n = 500 v/p.

Kết quả thí nghiệm đơn yếu tố theo số vịng quay của trục chính được thể hiện như bảng 4.5.

Bảng 4.5: Kết quả thí nghiệm đơn yếu tố theo số vịng quay trục chính

STN

Số vịng quay n

(v/p)

Độ lệch tâm (e) mm Độ nâng (h) mm

Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB 1 500 0.02 0.02 0.02 0.02 0.04 0.04 0.04 0.04 2 1000 0.02 0.02 0.02 0.02 0.04 0.03 0.03 0.033 3 1500 0.03 0.02 0.02 0.023 0.03 0.03 0.03 0.03 4 2000 0.03 0.03 0.02 0.027 0.02 0.03 0.03 0.027 5 2500 0.03 0.03 0.02 0.027 0.02 0.03 0.03 0.027 6 3000 0.03 0.02 0.03 0.027 0.02 0.02 0.03 0.023 7 3500 0.03 0.03 0.03 0.03 0.02 0.02 0.03 0.023 8 4000 0.03 0.03 0.03 0.03 0.02 0.02 0.03 0.023 9 4500 0.03 0.03 0.04 0.033 0.02 0.02 0.03 0.023 10 5000 0.04 0.04 0.04 0.04 0.02 0.02 0.01 0.017 11 5500 0.05 0.05 0.04 0.047 0.02 0.02 0.01 0.017

a) Ảnh hưởng của số vòng quay của trục chính đến độ lệch tâm theo phương ngang của ổ đỡ

Thí nghiệm được tiến hành như sau: thay đổi số vòng quay từ: n = 500 - 5500 v/p, áp suất cung cấp lấy ở giá trị cơ sở p = 3,5 bar. Kết quả thí nghiệm và xử lý số liệu ghi ở bảng 4.5, sử dụng phần mềm và chương trình xử lý số liệu qui hoạch thực nghiệm nhận được kết quả sau:

- Mơ hình hồi qui: e = sqrt(0.000468503 + 6.04464E-11*n^2)

- Kết quả phân tích phương sai của mơ hình cho thấy các hệ số hồi quy đảm bảo độ tin cậy, mơ hình phù hợp (Lack-of-fit p = 0,8397 > 0,05). Hệ số tương quan giữa các yếu tố tương đối chặt (R-Squared = 79,6823).

- Kiểm tra sự phù hợp của mơ hình thơng qua tính tốn hệ số Ft (kết quả tính tốn theo chương trình Statgraphic center XV trình bày ở phụ lục).

Ft = 0,53 Tra bảng phân bố Fisher có:

Vậy Ft < Fb, nên mơ hình phù hợp.

b) Ảnh hưởng của số vòng quay đến độ nâng theo đứng của ổ chặn

Thí nghiệm được thực hiện như phần trên, kết quả thí nghiệm và xử lý số liệu ghi ở phần phụ lục 1, sử dụng phần mềm và chương trình xử lý số liệu qui hoạch thực nghiệm nhận được kết quả sau:

- Mơ hình hồi qui: h = sqrt(0.00459502 - 0.000495889*ln(n))

- Kết quả phân tích phương sai của mơ hình cho thấy các hệ số hồi quy đảm bảo độ tin cậy, mơ hình phù hợp (Lack-of-fit p = 0,9665 > 0,05). Hệ số tương quan giữa các yếu tố tương đối chặt (R-Squared = 71,5962).

- Kiểm tra sự phù hợp của mơ hình thơng qua tính tốn hệ số Ft (kết quả tính tốn theo chương trình Statgraphic center XV trình bày ở phụ lục).

Ft = 0,3 Tra bảng phân bố Fisher có:

Fb = F0.05 (3; 3) = 9,3 Vậy Ft < Fb, nên mơ hình phù hợp.

Từ kết quả thu được ta vẽ đồ thị tương quan giữa độ lệch tâm và độ nâng như hình 4.52:

Hình 4.52: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của số vòng quay đến độ lệch tâm

và độ nâng của ổ khí.

Dựa trên biểu đồ ta thấy:

- Về độ lệch tâm của trục: độ lệch tâm của trục có xu hướng tăng khi số vòng quay tăng và giá trị cực đại là 0.047 mm tương ứng với số vòng quay 5000-5500 v/p.

- Về độ nâng của trục: độ nâng của trục có xu hướng giảm từ 0,04 - 0,017 mm khi tăng số vòng quay từ 500 – 5500 v/p.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô phỏng xác định các thông số ảnh hưởng đến hoạt động của ổ khí tĩnh trong máy ly tâm tốc độ cao (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)