Tích luỹ tiền lơng giao khoán cho từng bộ phận.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện quản lý lao động và tiền lương tại Trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Từ Sơn (Trang 35 - 37)

I. mục đích, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu chuyên đề.

3.Tích luỹ tiền lơng giao khoán cho từng bộ phận.

Xây dựng công thức tính tiền lơng theo chế độ tính lơng mới (NĐ 26/CHI PHí )

Ta có công thức:

Q L = NixL x HCbi xHpc nixCN xT d n m

n i ă / 100 100 min 1 =           ∑       + ∑ = Trong đó:

QL: Quỹ lơng trong kỳ (T/năm)

Lmin: Tiền lơng tối thiểu theo quy định. HCb: Hệ số cấp bậc công việc (%) HCP: Hệ số phụ cấp khu vực. Ni: Số lơng lao động loại i.

i= 1 - n: Số lao động trong trạm kinh doanh. CN: Tiền ăn công nghiệp mỗi tháng 1 công nhân

áp dụng công thức trên ta lần lợt tính quỹ lơng cho từng bộ phận trong trạm kinh doanh.

Qua tính toán ta lập đợc bảng tổng hợp lơng các bộ phận trong trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu.

Bảng tổng hợp lơng của các bộ phận năm 2000

Đơn vị tính: VNĐ

TT Bộ phận Lao động Quỹ lơng giao Bình quân đ/ng-ời/tháng

1 Văn phòng 12 95.013.169 542.083 2 Cửa hàng KD 5 27.819.170 445.167 3 Tổ vận chuyển 12 64.482.049 429.583 4 Tổ gia công 15 63.914.127 359.066 Tổng 44 251.228.815 462.021 4. Tổ chức thực hiện biện pháp.

việc tổ chức lại thời gian làm việc, giảm số ca, giảm hao phí lao động nhằm sử dụng triệt để thời gian lao động của con ngời cũng nh máy móc thiết bị đòi hỏi phải đợc tổ chức chặt chẽ. Việc áp dụng biện pháp phải nhạy bén, phù hợp với cơ chế thị trờng hiện nay.

* Căn cứ vào tình hình tổ chức sản xuất của tổ theo máy và định biên lao động để thực hiện biện pháp, trên cơ sở một số quy đinh sau:

- Tổ chức chỉ huy điểu hành chặt chẽ có biện pháp tạo điều kiện cho các bộ phận hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

- Tổ chức nghiệm thu xác định số lợng, chất lợng sản phẩm một cách đầy đủ chính xác.

- Thanh toán tiền lơng căn cứ vào kết quả đã nghiệm thu, tính lơng căn cứ vào hệ số tham gia lao động của từng ngời.

Yêu cầu:

- Tăng cờng ky luật lao động chung đặc biệt là công nhân trong dây truyền sản xuất chính.

- Lựa chọn số cán bộ, công nhân trong các chức danh bảo đảm đủ trình độ, năng lực sản xuất kinh doanh có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành từng nhiệm vụ từng vị trí đã đợc phân công.

- Thờng xuyên quản lý giáo dục và có biện pháp không ngừng nâng cao trình độ văn hoá kỹ thuật, trình độ quản lý của cán bộ công nhân nhằm tạo ra mọi điều kiện cho cán bộ công nhân hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

- Những trờng hợp cán bộ công nhân vi phạm kỷ luật cần phải có biện pháp quản lý kịp thời để tránh những sai phạm khác có thể xảy ra.

- Hớng dẫn cách giải quyết số lao động dôi d.

chúng ta có nhiều hớng giải quyết. Những khả năng tiềm tàng và máy móc thiết bị, nhà xởng, vốn lao động còn lại phải đợc xác định khắc phục triệt để tạo ra sản phẩm mới, dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của xã hội theo hớng đa dạng hoá việc làm cho ngời lao động một số cán bộ công nhân dôi d phòng thuê theo thời vụ căn cứ vào tình hình thực tế cũng nh điều kiện hiện có ở Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn. Ta tiến hành bố trí cho số lao động dôi d ( làm các dịch vụ cho sản xuất và tiêu thụ hạt sen, ý dĩ, lạc nhân rời .) tạo điều kiện cho họ có việc làm,…

có thu nhập, khi cần thiết có thể thay thế số công nhân trong dây chuyền sản xuất chính do một lý do nào đó cần thay thế.

iv. hiệu quả kinh tế của biện pháp cải tiến.

Căn cứ vào cách tổ chức thực hiện trong phơng án ta tính đợc hiệu quả kinh tế trong phạm vi về giảm chi phí tiền lơng đồng thời tăng thu nhập đợc cho ngời lao động.

Giám định lực lợng lao động bố trí ra ngoài dây truyền sản xuất chính để đi sản xuất tận thu nhằm tăng doanh thu cho Trạm kinh doanh và ngời lao động dôi d vẫn đảm bảo đời sống.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện quản lý lao động và tiền lương tại Trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Từ Sơn (Trang 35 - 37)