Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng thực tập lâm sàng của sinh viên ngành điều dưỡng trường cao đẳng y tế cần thơ (Trang 98)

1.3.4.1 .Nội dung thực tập lâm sàng hàng ngày

3.3. Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Trên cơ sở khảo sát thực trạng về chất lượng TTLS của SV điều dưỡng tại trường, người viết đã đề ra một số biện pháp như đã nêu ở trên với mục đích nâng cao chất lượng TTLS. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian nên những biện pháp trên cần phải tiếp tục kiểm nghiệm qua thực tế trong thời gian tới. Người viết đã xin ý kiến của một số cán bộ quản lý, GV có kinh nghiệm trong giảng dạy LS để xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết lập các mục tiêu: kiến thức, kỹ năng và thái độ để tiến hành khảo sát thực trạng, trên cơ sở kết quả khảo sát đề xuất các biện pháp và các biện pháp này cũng được khảo sát ý kiến của một số cán bộ quản lý, GV có kinh nghiệm trong giảng dạy LS, kết quả cụ thể sau:

Nội dung Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiế t Khôn g cần thiết Rất khả thi Khả thi Khôn g khả thi % % % % % %

1. Biện pháp đẩy mạnh việc đáp ứng mục tiêu về kiến thức.

78,8 21, 2

0 67,3 0

2. Biện pháp đẩy mạnh việc đáp ứng mục tiêu về kỹ năng.

79

3. Biện pháp đẩy mạnh việc đáp ứng mục tiêu về thái độ. 86,5 13, 5 0 78,8 21,2 0 (phụ lục 6) * Nhận xét:

+ Về tính cấp thiết: Kết quả đánh giá của các chuyên gia về mức độ hợp lý của các biện pháp nâng cao chất lượng TTLS cho SV ngành điều dưỡng cho thấy: các biện pháp đều có tính cần thiết và rất cần thiết, khả thi và rất khả thi đạt 100%. Trong đó, ở mỗi nội dung đề xuất, số lượng đồng ý là rất cần thiết, rất khả thi chiếm tỷ lệ đa số.

Từ kết quả trên cho thấy, các chuyên gia đánh giá cao việc xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng TTLS cho SV ngành điều dưỡng qua các biện pháp nâng cao việc đáp ứng mục tiêu về: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Khơng có biện pháp đề xuất mà khơng đảm bảo tính cần thiết và khả thi theo nguyên tắc đề xuất các biện pháp đã đề ra.

80

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa vào kết quả nghiên cứu lý luận về chất lượng TTLS của SV điều dưỡng, kết quả phân tích thực trạng việc đáp ứng 3 mục tiêu: Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ của SV điều dưỡng trường cao đẳng Y tế Cần Thơ, đề tài đã xây dựng và đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng TTLS cho SV điều dưỡng tại trường, cụ thể sau:

Một là, nâng cao chất lượng TTLS qua việc đáp ứng mục tiêu về kiến thức.

Trong đó chú trọng đến việc cơng bố mục tiêu, nội dung chương trình TT, tăng cường sự chủ động tích cực nâng cao kiến thức của SV. Giảm kỹ trị, tăng cường kỹ năng tư duy, tạo điều kiện đẩy mạnh tự lượng giá LS kết hợp với lượng giá/đánh giá.

Hai là, nâng cao chất lượng TTLS qua việc đáp ứng mục tiêu về kỹ năng.

Các vấn đề được đặc biệt chú ý như: Việc thường xuyên thực hiện các thủ thuật LS; sự phối hợp các kỹ năng LS để hình thành năng lực thành thạo một kỹ năng; sự quan sát, theo dõi, cung cấp phản hồi sau các hoạt động của SV…

Ba là, nâng cao chất lượng TTLS qua việc đáp ứng mục tiêu về thái độ: tăng cường dạy Y đức cho SV, kết hợp dạy và lượng giá thái độ của SV trong khi dạy thực hành, nhấn mạnh cách ứng xử nhân văn, Gv phải làm gương, SV phải có thái độ nghiêm túc, thực hiện đúng nội quy, quy định trong TT,…

Thực tập LS có một vai trị đặc biệt quan trọng, là cái nơi để hình thành phẩm chất và năng lực của người cán bộ y tế. Đây là cách học đặc thù của ngành Y. Để nâng cao chất lượng TTLS phải có sự quan tâm, nỗ lực của nhà trường, GV và SV. Đặc biệt là bản thân của mỗi SV phải có sự chủ động và sự năng động, phải có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập của mình. Với những biện pháp đề xuất, và được sự đánh giá là cần thiết và khả thi của các chuyên gia, nếu được thực thi sẽ góp phần nâng cao chất lượng TTLS của SV điều dưỡng.

81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:

Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về chất lượng TT của SV ngành Y nói chung, SV điều dưỡng nói riêng, mà cụ thể là TTLS tại các bệnh viện, luận văn đã vận dụng các khái niệm đó để nghiên cứu về thực trạng chất lượng TTLS của SV điều dưỡng của trường. Bằng những nghiên cứu, phân tích để phát hiện những vấn đề cịn tồn tại trong q trình tổ chức, triển khai, dạy và học của thầy và trò, đồng thời qua việc sử dụng phiếu thăm dò ý kiến GV, SV, CBQL, và qua chọn lọc phỏng vấn sâu một số cá nhân để nắm được những khó khăn, thuận lợi trong quá trình dạy và học LS. Song song đó, qua việc hồi cứu hồ sơ thi HKIV của SV điều dưỡng khóa 7 và hồ sơ TT của SV khóa 6 để nắm được kết quả, từ đó đo lường mức độđạt được 3 mục tiêu ( 3T: tay –tim – Trí: kỹ năng, thái độ, kiến thức) qua đó phản ánh chất lượng TTLS của SV điều dưỡng tại trường.

* Về ưu điểm:

1. Việc thiết lập các mục tiêu (kỹ năng, thái độ, kiến thức) đạt được ở mức độ khả quan, đa số SV đều đạt u cầu. Khơng có SV yếu trong kỳ TT tốt nghiệp.

1. SV có tinh thần hào hứng đối với việc TTLS, điều này đã tạo động lực mạnh mẽ để giúp các em vượt qua khó khăn trong q trình học.

2. Việc phổ biến trước mục tiêu, nội dung, chương trình TT được nhà trường tổ chức tốt.

3. SV có tinh thần tự giác cao trong việc ôn tập kiến thức cũng như có sự chuẩn bị tốt trước khi bắt đầu TTLS.

4. Phương pháp dạy LS của GV phù hợp với việc tiếp nhận kiến thức của SV.

5. GV hướng dẫn nhiệt tình, có sự phản hồi tích cực đối với SV trong quá trình dạy LS.

5. Lãnh đạo nhà trường có mối quan hệ và phối hợp tốt với các cơ sở TT, chính vì thế SV của trường đến TT được hỗ trợ nhiều mặt.

82

* Hạn chế:

1. Số lượng GV hướng dẫn TTLS còn thiếu, chưa bao phủ được hết số lượng SV.

2. Số lượng SV của nhiều trường trên đại bàn cùng lúc thực tập tại một khoa q đơng, gây khó khăn cho việc dạy và học. Số SV trong một nhóm cũng khá đơng nên ảnh hưởng đến việc thực hiện các chỉ tiêu LS.

3. Tình trạng “thả nổi” SV khi đi TTLS vẫn còn.

4. Một số cán bộ mời giảng tại các bệnh viện trong q trình dạy LS thường có xu hướng độc tơn kỹ năng (nhất là những kỹ năng thủ thuật), coi nhẹ hoặc tách rời việc dạy thái độ và kiến thức, thường sa vào bệnh “kỷ trị”.

5. GV thỉnh giảng tại các BV thường hay bỏ qua nhiều bước (đốt giai đoạn) để công việc tiến hành nhanh hơn, dẫn đến việc SV không thực hiện theo đúng quy trình chuẩn.

6. Ngân hàng câu hỏi, các bảng kiểm, các bài tập tư duy còn hạn chế.

7. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện dạy và học LS chưa đạt chuẩn. Chưa có các trang thiết bị mô phỏng hiện đại phục vụ cho SV thực hành tiền lâm sàng.

8. Các nguồn học liệu chưa phong phú.

Trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân dẫn đến thực trạng, luận văn đề ra 3 biện pháp để nâng cao chất lượng TTLS của SV điều dưỡng như sau:

1. Biện pháp đẩy mạnh việc đáp ứng mục tiêu về kiến thức. 2. Biện pháp đẩy mạnh việc đáp ứng mục tiêu về kỹ năng. 3. Biện pháp đẩy mạnh việc đáp ứng mục tiêu về thái độ.

2. Đề xuất - Kiến nghị:

2.1. Đối với Ủy ban Nhân dân Thành phố Cần Thơ:

- Tăng thêm nguồn kinh phí trong xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị y tế tương đối hiện đại cho các trường Y.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho đề án thành lập “Phòng khám đa khoa trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ” đi vào hoạt động góp phần đào tạo SV trong TTLS.

83

- Tăng chỉ tiêu biên chế để kịp thời bổ sung đội ngũ giảng viên cơ hữu.

2.2. Đối với nhà trường:

- Ban Giám hiệu cần có sự quan tâm sâu sát hơn nữa đến công tác tổ chức, triển khai, phối hợp trong TTLS.

- Củng cố mối quan hệ hợp tác Trường-Viện để đưa SV đến thực hành lâm sàng qua đó cũng tạo cơ hội cho các em tiếp cận các trang thiết bị hiện đại.

- Phòng Đào tạo cần phối hợp linh hoạt với Khoa Điều dưỡng để xây dựng kế hoạch triển khai và kiểm tra/đánh giá khoa học.

- Tổ chức hội thảo mời chuyên gia huấn luyện cho CB-GV về nghiên cứu giáo dục y học và đánh giá chất lượng giáo dục.

- Xây dựng và triển khai Dự án elearning bao gồm việc xây dựng cơ sở dữ liệu mô phỏng để giảng dạy SV ngành CĐĐD.

-Thành lập nhiều câu lạc bộ hướng về người bệnh, các đối tượng dễ bị tổn thương tại bệnh viện, cộng đồng, qua đó giáo dục SV về lịng thương người và y đức.

- Tìm nguồn tài trợ trang bị thêm trang thiết bị thực hành tiền lâm sàng và Thư viện điện tử để nâng cao chất lượng đào tạo.

2.3. Đối với giáo viên:

- Quan tâm dạy y đức, thái độ, tạo điều kiện tốt để hình thành nhân cách của một người CBYT.

- Mỗi thầy, cô là một tấm gương tốt, mẫu mực cho SV noi theo.

- Tổ chức môi trường học tập lâm sàng lành mạnh, thân thiện, trách nhiệm… - Quan sát, theo dõi, cung cấp phản hồi sau các hoạt động của học viên. - Tăng cường kết hợp dạy và lượng giá thái độ trong khi dạy học thực hành và kỹ năng, nhấn mạnh cách ứng xử nhân văn và cá biệt.

- Tổ chức và hướng dẫn cho SV tự học; củng cố các nhóm/tổ học tập; chỉ dẫn về phương pháp học tập lâm sàng; nêu gương về sự chủ động tích cực.

2.4. Đối với SV:

- Tích cực trau dồi kiến thức để tự tin trong thực hành thao tác kỹ thuật. Đặc biệt là những kiến thức có liên quan đến khoa lâm sàng chuẩn bị đến thực tập.

84

- Nắm rõ mục tiêu cụ thể cho mỗi buổi TT: mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ. Tìm kiếm những mặt bệnh liên quan đến mục tiêu.

- Chủ động tiếp cận và trau dồi kỹ năng giao tiếp, bản lĩnh nghề nghiệp, xây dựng cho mình hình ảnh chuẩn mực của người điều dưỡng.

- Ngồi trình độ chun mơn, cần tích cực trau dồi thêm kiến thức ngoại ngữ, tin học, …

- Hình thành thói quen học tập đúng đắn: Học cái gì? Học như thế nào? - Tích cực, năng động trong q trình học nhóm.

85

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Văn An (2012), Quản lý điều dưỡng, NXB Giáo dục Việt Nam.

2. Tạ Thị Kiều An (2004), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, NXB. Thống Kê TP.HCM

3. Lê Thị Bình (2008), Đánh giá thực trạng năng lực chăm sóc người bệnh của Điều dưỡng viên và đề xuất giải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương.

4. Nguyễn Doãn Cường (2011), Thực trạng quản lý thực tập ở khoa điều dưỡng – kỹ thuật y học, đại học Y-Dược TP. Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Kim Dung, Huỳnh Xuân Nhựt (2009), Các khái niệm: chất lượng, văn hóa chất lượng, đánh giá, đảm bảo và kiểm định chất lượng trong giáo dục, Tài liệu đào tạo kiểm định viên, Trung tâm khảo thí và ĐGCLĐT-ĐHQG HCM.

6. Nghiêm Xuân Đức (2008), Phương pháp dạy học trong các trường Cao đẳng và trung cấp Y tế, NXB Giáo dục.

7. Hà Thị Hương (2015), Một số giải pháp quản lý hoạt động thực tập lâm sàng của sinh viên điều dưỡng trường cao đẳng Y tế Thanh Hóa ở bệnh viện đa khoa tỉnh.

8. Nguyễn Văn Khải (2013), Quản lý chất lượng dạy học lâm sàng cho điều dưỡng viên trình độ đại học tại các trường đại học Y Việt Nam, Luận án tiến sỹ quản lý giáo dục, MS: 62.14.05.01.

9. Đoàn Thị Anh Lê (2014), Kỹ thuật điều dưỡng cơ sở, NXB Y học.

10. Nguyễn Thị Mỹ Linh và cộng sự (2007), Thực trạng quy trình kỹ thuật điều dưỡng tại các khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa Cai Lậy năm 2006, Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III.

11. Nguyễn Huỳnh Ngọc (2011), Tâm lý học Y học – Y đức, giáo trình đào tạo cao đẳng Y học, NXB Giáo dục Việt Nam.

86

13. Nguyễn Cảnh Phú, Nguyễn Thị Xuân, Trần Thị Tuấn và cộng sự (2007), Nghiên cứu giải pháp kết hợp giữa trường Cao đẳng y tế với các bệnh viện để nâng cao chất lượng dạy/học lâm sàng và chăm sóc người bệnh tại Nghệ An, Hội nghị Khoa học Điều dưỡng III.

14. Dương Đình Thiện (2006), Dịch tễ học lâm sàng, NXB Y học.

15. Nguyễn Thị Kim Thoa (2009), Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Tp. Hồ Chí Minh.

16. Trần Thị Thuận chủ biên (2008), Điều dưỡng cơ bản I, NXB Y học. 17. Hải Thượng Lãn ông - Lê Hữu Trác, Hải Thượng Lãn ông Y tông Tâm lĩnh, NXB Y học.

18. TS. Đỗ Đình Xuân chủ biên (2007), Điều dưỡng cơ bản, tập 1, NXB Y học.

19. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB. Văn hóa thơng tin.

20. Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội, 1995.

21. Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Phương Đông, 2008. 22. Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Khoa học Xã hội, 1987

23. Báo cáo tự đánh giá đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ, (2016).

24. Chỉ tiêu kế hoạch năm 2016 trường cao đẳng Y tế Cần Thơ, UBND thành phố Cần Thơ.

25. Chuẩn năng lực cơ bản của Điều dưỡng Việt Nam, Bộ Y tế, 2012. 26. Nghị quyết số 46 NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về Cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.

27. Thơng tư số 11/2010-BGDĐT ngày 23 tháng 3 năm 2010, Bộ Giáo dục đào tạo.

28. Hội nghị nâng cao chất lượng chăm sóc tồn diện người bệnh, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, (1997).

87

29. Tài liệu tham khảo học tập lớp đào tạo kiểm định chất lượng giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp (2016), Trung tâm khảo thí và đánh giá chất lượng đào tạo, ĐHQG HCM

30. Guilbert (1997), Sổ tay giáo dục dành cho cán bộ y tế (bản dịch), NXB Y học.

31. John A. Dent, Ronald M. Harden, Hướng dẫn thực hành cho giảng viên y khoa, Vụ Khoa học và Đào tạo tổ chức dịch, thiết kế và in ấn LUCK HOUSE GRAPHICS LTD (2005).

32. Rick Sullivan, Ron Magarick, Gary Berghthold, Ann Blouse và Noel Mc Intosh (1995), Các kỹ năng đào tạo lâm sàng, Trịnh Đức Tâm dịch, NXB Y học.

1

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO GIÁO VIÊN)

Để có thơng tin đầy đủ, khách quan về thực trạng TTLS của SV điều dưỡng của trường, trên cơ sở đó đề ra một số biện pháp nâng cao chất lượng TTLS của SV. Mong q Thầy/Cơ vui lịng cho ý kiến riêng của mình về thơng tin liên quan dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng các câu hỏi và điền vào phần ý kiến khác nếu có.

THƠNG TIN CÁ NHÂN

Giới tính: Nam Nữ Bộ môn:………………………………..

Chức vụ: ……………………………… Thâm niên công tác: …………………..

Câu 01. Thầy/cơ có phổ biến trước mục tiêu, nội dung chương trình thực tập lâm

sàng cho SV không? Có

Khơng

Câu 02. Thầy/cơ có thực hiện đúng nội quy, giờ giấc trong dạy LS không?

Khơng có

Câu 03. Theo thầy/cơ thời lượng TTLS hiện nay là:

Một phần của tài liệu Xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng thực tập lâm sàng của sinh viên ngành điều dưỡng trường cao đẳng y tế cần thơ (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)