- Chất lượng sản phẩm tốt, an toàn cho người sử dụng =>Bảng so sánh tương quan đối thủ:
7.5 Các kiểu phản ứng của đối thủ:
Xuất phát từ mục tiêu, điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ, cần phải dự đoán các phản ứng, hoạt động của đối thủ để doanh nghiệp tiến hành việc cắt giảm giá, hoạt động hay giới thiệu sản phẩm mới. Hơn nữa, mỗi đối thủ cạnh tranh có triết lý kinh doanh riêng, một nền văn hóa nội tại, một niềm tin hướng dẫn tư duy và hành động của mình. Cần phải hiểu một cách sâu sắc ý đồ của đối thủ để có dự đốn hành động hay phản ứng của đối thủ. Sau đây là một số dạng phản ứng của các đối thủ cạnh tranh.
Đối với đối thủ trực tiếp:
Nhóm cơng ty mỹ phẩm trong nước Việt Nam: Một số hãng mỹ phẩm có thể cảm thấy khách hàng của mình trung thành, hoặc thiếu sự sang tạo với công việc kinh doanh hay chậm phát hiện ra biện pháp đó, hay cũng có thể thiếu kinh phí để phản ứng, hoặc một số cơng ty mỹ phẩm nhỏ mới thành lập chưa có kinh nghiệm nhiều nên họ sẽ phản ứng điềm tĩnh; Họ sẽ khơng dại gì mà tấn cơng mạnh mẽ lại vì khả năng tài chính của họ khơng mạnh bằng các đối thủ tầm cỡ như các hãng mỹ phẩm nước ngoài hoặc một số mỹ phẩm có nhiều chi nhánh nên đến cuối cùng họ sẽ khó trụ lại.
Nhóm cơng ty mỹ phẩm nước ngồi: Họ sẽ chỉ phản ứng với một vài kiểu tấn công
nhất định mà khơng có phản ứng gì với những kiểu tấn cơng khác. Họ có thể phản ứng lại bằng cách đưa ra những chương trình khuyến mãi hấp dẫn và phù hợp để thu hút sự chú ý đến sản phẩm của người tiêu dung. Biết được đối thủ phản ứng như thế nào sẽ giúp doanh nghiệp có cơ sở để thiết lập hệ thống tấn cơng có tính khả thi.; Hoặc có thể họ sẽ phản ứng nhanh chóng và mạnh mẽ đối với bất cứ cuộc tiến công nào trên phần thị trường của họ; họ sẽ cạnh tranh khốc liệt lại với sản phẩm của mình. Đối thủ phản ứng mạnh mẽ như vậy là một tín hiệu cho ta biết rằng tốt hơn là đừng nên tấn cơng, vì người phịng thủ sẽ chiến đấu tới cùng để bảo vệ lợi ích của họ.
Đối với đối thủ tiềm năng: Họ có thể sẽ phản ứng có chọn lọc hoặc họ khơn ngoan
hơn khi khơng để lộ ra kiểu phản ứng nào có thể đốn trước được. Đối thủ này có thể khơng trả đũa ở bất cứ trường hợp cụ thể nào, và vì vậy ta khó có thể tiên liệu họ sẽ làm gì và dựa trên cơ sở nào để hành động.
Việc phân tích đối thủ cạnh tranh sẽ vô cùng quan trọng trong việc bắt nhịp thị trường của doanh nghiệp. Bên cạnh đó phân tích điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh sẽ giúp công ty dễ dàng đưa ra những chiến lược cạnh tranh phù hợp. Bất cứ lĩnh vực kinh doanh nào cũng đều có các đối thủ cạnh tranh trực tiếp hoặc đối thủ tiềm năng, vì vậy chúng ta cần phải khơng ngừng nỗ lực hồn thiện sản phẩm, đưa ra những chương trình ưu đãi hấp dẫn, trang bị đội ngũ nhân viên bán hàng và marketing chuyên nghiệp có hiệu quả, đặc biệt không ngừng đưa ra những chiến lược kinh doanh hiệu quả để phát triển công ty, doanh nghiệp mạnh mẽ hơn trong thị trường kinh doanh.