Bộ điều khiển mờ

Một phần của tài liệu Ứng dụng điều khiển PI mờ cho hệ bồn nước (Trang 30 - 32)

Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.4. Bộ điều khiển mờ

2.4.1. Cấu trúc một bộ điều khiển mờ

Một bộ điều khiển mờ gồm 3 khâu cơ bản: + Khâu mờ hoá

+ Thực hiện luật hợp thành + Khâu giải mờ

Xét bộ điều khiển mờ MISO sau, với véctơ đầu vào X =  T

n u u u1 2 ... Hình 2.11: Sơ đồ cấu trúc BĐK mờ

2.4.2. Nguyên lý điều khiển mờ

X y’

R1 If … Then…

Rn If … Then … H1

20

Hình 2.12: Nguyên lý BĐK mờ

 Các bước thiết kế hệ thống điều khiển mờ.

+ Giao diện đầu vào gồm các khâu: mờ hóa và các khâu hiệu chỉnh như tỷ lệ, tích phân, vi phân …

+ Thiếp bị hợp thành : sự triển khai luật hợp thành R

+ Giao diện đầu ra gồm : khâu giải mờ và các khâu giao diện trực tiếp với đối tượng.

2.4.3. Thiết kế bộ điều khiển mờ

 Các bước thiết kế:

B1: Định nghĩa tất cả các biến ngôn ngữ vào/ra.

B2: Xác định các tập mờ cho từng biến vào/ra (mờ hoá). + Miền giá trị vật lý của các biến ngôn ngữ.

+ Số lượng tập mờ. + Xác định hàm thuộc. + Rời rạc hoá tập mờ. B3: Xây dựng luật hợp thành. B4: Chọn thiết bị hơp thành. B5: Giải mờ và tối ưu hoá.

 Những lưu ý khi thiết kế BĐK mờ

- Không bao giờ dùng điều khiển mờ để giải quyết bài tốn mà có thể dễ dàng thực hiện bằng bộ điều khiển kinh điển.

- Không nên dùng BĐK mờ cho các hệ thống cần độ an toàn cao. - Thiết kế BĐK mờ phải được thực hiện qua thực nghiệm.

e  B y’

luật điều khiển Giao diện đầu vào Giao diện đầu ra Thiết bị hợp thành X e u y BĐK MỜ ĐỐI TƯỢNG THIẾT BỊ ĐO

21

 Phân loại các BĐK mờ

i. Điều khiển Mamdani (MCFC)

ii. Điều khiển mờ trượt (SMFC)

iii. Điều khiển tra bảng (CMFC)

iv. Điều khiển Tagaki/Sugeno (TSFC)

Một phần của tài liệu Ứng dụng điều khiển PI mờ cho hệ bồn nước (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)