.51 Định nghĩa phần tử lò xo xoay cho tầng thứ 16

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tĩnh phi tuyến đẩy dần khung thép phẳng kề đến biến dạng nút khung (Trang 81 - 104)

3.3.3. Tải trọng

Tải trọng và quá trình thực hiện phân tích đẩy dần cho trƣờng hợp mơ hình nút khung nửa cứng theo mơ hình Gupta and Krawinkler và nút khung nửa cứng dầm khớp dẻo trong trƣờng hợp này đƣợc thực hiện tƣơng tự với 02 tiêu chuẩn đƣợc trình bày trong mục 3.2.1

3.3.4. Kết quả và so sánh

Kết quả so sánh chu kỳ dao động riêng đƣợc phân tích trong OpenSees và đƣợc lập trong bảng dƣới đây.

a. Tần số dao động riêng

Phân tích dao động riêng là đƣợc thực hiện cho cả 2 trƣờng hợp nút khung biến dạng dầm đàn hồi và dầm khớp dẻo, kết quả đƣợc tổng hợp nhƣ bảng dƣới đây và đƣợc so sánh với tần số dao động riêng trong trƣờng hợp nút khung cứng.

Hình 3.52 Ba dạng dao động riêng đầu tiên trong OpenSees trƣờng hợp nút khung

biến dạng và dầm đàn hồi

Hình 3.53 Ba dạng dao động riêng đầu tiên trong OpenSees trƣờng hợp nút khung

Bảng 3.8 So sánh tần số dao động riêng của OpenSees Dạng dao động Chu kỳ T (s) Nút khung cứng Nút khung có biến dạng, dầm đàn hồi Nút khung có biến dạng, dầm khớp dẻo 1 0.640 0.730 0.59 2 0.251 0.270 0.22 3 0.142 0.150 0.13

Có sự sai khác giữa các dạng dao động riêng giữa trong trƣờng hợp mơ hình với nút khung cứng và nút khung nửa cứng và nút khung nửa cứng dầm khớp dẻo; lớn nhất là ở dạng dao động thứ nhất và càng gần nhau ở các dạng dao động tiếp theo (dạng 2, dạng 3). Các kết quả cũng cho thấy rằng trong mỗi dạng dao động riêng, tần số của nút khung biến dạng và dầm khớp dẻo là nhỏ nhất và tiếp đến là 02 trƣờng hợp mơ hình cịn lại.

b. Đƣờng cong khả năng

Đƣờng cong khả năng quan hệ giữa lực cắt đáy và chuyển vị đỉnh mái/ chiều cao nhà đƣợc lập để xem xét, đánh giá và so sánh đối với trƣờng hợp mơ hình với nút khung nửa cứng và nút khung nửa cứng, dầm khớp dẻo trong mơ hình phân tích đƣợc với 02 tiêu chuẩn Fema 356 (2000) và TCVN 9386 (2012).

Hình 3.54 Quan hệ giữa lực cắt đáy và độ trơi có xét đến biến dạng nút khung trong

FEMA 356 (2000) và TCVN 9386 (2012)

Hình 3.55 Quan hệ giữa lực cắt đáy và độ trôi của nút khung biến dạng, dầm đàn

hồi trong FEMA 356 (2000) và TCVN 9386 (2012)

Sự làm việc trong mơ hình phân tích với 02 trƣờng hợp mơ hình với nút khung nửa cứng và mơ hình nút khung nửa cứng dầm có khớp dẻo trong cả 02 tiêu

chuẩn TCVN 9386 (2012) và FEMA 356 (2000) là khá giống nhau nhất là trong giai đoạn đàn hồi tuyến tính và ngồi giai đoạn này với cùng lực cắt đáy chuyển vị đỉnh mái/chiều cao nhà chê lệch trong khoảng bé hơn 0.01% nhƣ đối với trƣờng hợp mơ hình với nút khung cứng.

Hình 3.56 Quan hệ giữa lực cắt đáy và độ trôi giữa nút cứng, nút biến dạng và nút

biến dạng dầm khớp dẻo trong TCVN 9386 (2012)

Hình 3.57 Quan hệ giữa lực cắt đáy và độ trôi giữa nút cứng, nút biến dạng và nút

Một sự so sánh sự giữa việc mơ hình trong các trƣờng hợp khác nhau giữa nút khung cứng và nút khung nửa cứng và nút khung nửa cứng, dầm khớp dẻo trong cả 02 tiêu chuẩn cũng đƣợc thể hiện. Với mơ hình là nút cứng, việc dự đoán khả năng chịu tải trong ngang thơng qua phân tích đẩy dần là thiếu chính xác cả về lực cắt đáy và biến dạng. Mơ hình kể đến biến dạng nút khung có kết quả tốt hơn. Tuy nhiên, do hạn chế của phần tử lị xo mơ phỏng biến dạng nút khung chƣa kể đến sự giảm cƣờng độ của liên kết nên đỉnh của đƣờng cong không đƣợc xác định. Trong trƣờng hợp nút khung nửa cứng, dầm khớp dẻo thể hiện đƣợc sự suy giảm cƣờng độ trong kết cấu cho phép xác định đƣợc tỉnh của đƣờng cong khả năng góp phần phân tích và đánh giá sự làm việc của kết cấu.

Từ kết quả của việc so sánh 3 trƣờng hợp mơ hình với nút khung cứng, nút khung nửa cứng và nút khung nửa cứng dầm khớp dẻo có thể thấy rằng khi trong giai đoạn đàn hồi, ứng xử của mơ hình phân tích là nhƣ nhau, sự khác nhau thể hiện rõ ngoài giai đoạn đàn hồi, cùng một độ trôi lực cắt đáy của trƣờng hợp nút khung cứng là lớn nhất tiếp đến là nút khung biến dạng dầm đàn hồi và nút khung biến dạng, dầm khớp dẻo. Đặc biệt trƣờng hợp nút khung biến dạng dầm đàn hồi và nút khung biến dạng, dầm khớp dẻo lực cắt đáy có xu hƣớng giảm dần khi độ trôi tăng lên khoảng 0.01% làm ảnh hƣởng đến đến sự làm việc của kết cấu.

c. Độ dẻo của cơng trình

Theo quan niệm thiết kế mới, một hệ kết cấu có thể chịu tác động động đất theo một trong hai cách sau [18]:

Cách thứ nhất: bằng khả năng chịu một lực tác động lớn nhƣng phải làm việc trong giới hạn đàn hồi.

Cách thứ hai: bằng khả năng chịu một lực tác động bé hơn nhƣng phải có khả năng biến dạng dẻo kèm theo.

Hiện nay tiêu chuẩn thiết kế các cơng trình chịu động đất của nhiều nƣớc trên thế giới trong đó có tiêu chuẩn TCXDVN 9386 (2012) của Việt nam đều chọn cách thứ hai cho các vùng động đất trung bình trở lên (gia tốc nền thiết kế ag 

0,08g) [14]. Cách thứ nhất chỉ thích hợp cho việc thiết kế các cơng trình xây dựng trong các vùng động đất rất yếu hoặc khơng có động đất.

Khả năng biến dạng dẻo của hệ kết cấu đƣợc biểu thị qua độ dẻo của nó. Về mặt giải tích, độ dẻo đƣợc định nghĩa là tỷ số giữa chuyển vị ngay trƣớc khi phá hoại và chuyển vị lúc chảy dẻo.

Hình 3.58 Sơ đồ cách tính độ dẻo của kết cấu

(3.11) Trong đó: : là độ dẻo của kết cấu

m: là chuyển vị ngay trƣớc lúc phá hoại y: là chuyển vị lúc chảy dẻo

Kết quả độ dẻo dựa vào dữ liệu xuất ra và đƣợc lập thành bảng sau cho trƣờng hợp nút khung biến dạng dầm đàn hồi.

Bảng 3.9 Độ dẻo kết cấu

Tiêu chuẩn Độ dẻo

TCVN 9386 (2012) 2.42

FEMA (2000) 2.60

Từ độ dẻo của kết cấu ta có thể tính đƣợc hệ số ứng xử q bằng trung bình cộng của  và 21.

m y

 

Vậy theo kết quả tại bảng 3.4 ta có thể tính đƣợc hệ số ứng xử của kết cấu theo TCVN 9386 (2012) là 2.19 và tra bảng ta có thể biết đƣợc cấp độ dẻo của cơng trình nghiên cứu thuộc cấp độ dẻo trung bình (DCM).

Mơ hình có khớp dẻo xác định đƣợc đỉnh của đƣờng cong (khả năng chịu lực ngang của khung) giúp ta tính tốn đƣợc độ dẻo của kết cấu từ đó xác định đƣợc cấp độ dẻo của cơng trình, hệ số ứng xử của cơng trình tƣơng ứng với khả năng tiêu tán năng lƣợng của kết cấu theo cơ chế dẻo và giảm sự lãng phí của vật liệu. .

d. Sự hình thành khớp dẻo

Khớp dẻo xảy ra ở dầm, nút khi mô men trong dầm đạt giá trị mô men giới hạn dẻo của nó. Sự hình thành khớp dẻo xuất hiện trong trƣờng hợp khung biến dang dầm khớp dẻo đƣợc thống kê thành hình dƣới đây.

Với việc mơ hình trong trƣờng hợp nút khung biến dạng, dầm khớp dẻo qua phƣơng pháp phân tích tĩnh phi tuyến đẩy dần phản ảnh đƣợc thực tế làm việc của kết cấu góp phần cho ta dự đốn đƣợc cơ cấu phá hoại và sự phân bố hƣ hỏng trong kết cấu phục vụ cho việc thiết kế, tính tốn.

e. Độ trơi của cơng trình

Kết quả dƣới đây trình bày độ trơi của mỗi tầng và đƣợc định nghĩa bằng hiệu số chuyển vị ngang của mỗi tầng chia cho độ cao của tầng đó. Chi tiết đƣợc diễn giải nhƣ hình vẽ dƣới đây

Từ những giá trị thu đƣợc ta có thể thấy đƣợc đối với trƣờng hợp mơ hình với nút cứng độ trôi tầng lớn nhất tại các tầng là 0,009%, độ trôi tầng đối với trƣờng hợp nút nửa cứng là 0,013% (gấp 1.44 lần so với trƣờng hợp nút cứng) và độ trơi tầng đối với trƣờng hợp mơ hình nút nửa cứng, dầm khớp dẻo tăng lên đáng kể là 0,017% (gấp 1.89 lần so với trƣờng hợp nút cứng).

Bảng 3.10 So sánh độ trôi tầng trong 3 trƣờng hợp mơ hình

STT Mơ hình Đô trôi tầng

lớn nhất (%) Tỷ lệ 1 Nút cứng 0,009 1 2 Nút nửa cứng 0,013 1.44 3 Nút nửa cứng + dầm khớp dẻo 0,017 1.89 Bảng 3.11 Các tầng có độ trơi tầng lớn STT Mơ hình Các tầng có độ trơi tầng lớn 1 Nút cứng 2,8,11 2 Nút nửa cứng 2,8,7,11 3 Nút nửa cứng + dầm khớp dẻo 2,1,8,7,11

Việc mơ hình với nút khung cứng cho thấy độ trôi tầng diễn ra lớn nhất tại các tầng: 2,8,11 tuy nhiên việc mơ hình với nút nửa cứng độ trôi tầng diễn ra lớn nhất tại các tầng: 2,8,7,11 và mơ hình với nút nửa cứng dầm khớp dẻo độ trôi tầng lớn nhất diễn ra tại các tầng: 1,2,8,7,11. Vậy việc mơ hình với trƣờng hợp mơ hình nút nửa cứng và nút nửa cứng dầm khớp dẻo dự đốn chính xác hơn độ trơi của các tầng trong tòa nhà nghiên cứu.

CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN

Đề tài khảo sát ứng xử của khung thép phẳng thơng qua phân tích tĩnh phi tuyến đẩy dần sử dụng phần mềm OpenSees. Qua đó, đánh giá mức độ ảnh hƣởng của biến dạng nút đến sự làm việc của khung thép theo 2 tiêu chuẩn FEMA 356 (2000) và TCVN 9386 (2012). Dựa vào các kết quả đã nêu trong phần trên, luận văn có thể rút ra các kết luận sau:

- Tính đúng đắn của bài tốn là đƣợc kiểm chứng bằng việc so sánh các kết quả trong trƣờng hợp nút khung cứng giữa OpenSees và Sap2000 v19. Kết quả trình bày trong phần 3.2 đƣa đến kết luận rằng việc mơ hình trong OpenSees là đáng tin cậy và tiến hành bƣớc nghiên cứu tiếp theo là sự làm việc của nút khung có xét đến biến dạng của nó.

- Có sự sai khác giữa các dạng dao động riêng giữa nút khung cứng và nút khung có xét đến biến dạng, lớn nhất là ở dạng dao động thứ nhất và càng gần nhau ở các dạng dao động tiếp theo (dạng 2, dạng 3). Các kết quả cũng cho thấy rằng trong mỗi dạng dao động riêng, tần số của nút khung biến dạng và dầm khớp dẻo là nhỏ nhất và tiếp đến là nút khung cứng và lớn nhất là nút khung biến dạng và dầm đàn hồi.

- Sự làm việc của khung trong mơ hình nút khung cứng, nút khung biến dạng và dầm đàn hồi, nút khung biến dạng và dầm khớp dẻo cả TCVN 9386 (2012) và FEMA 356 (2000) là khá giống nhau nhất là lúc chuyển vị đỉnh mái/chiều cao nhà trong khoảng bé hơn 0.01%.

- Một sự so sánh sự giữa việc mơ hình trong các trƣờng hợp khác nhau giữa nút khung cứng và nút khung nửa cứng và nút khung nửa cứng, dầm khớp dẻo trong cả 02 tiêu chuẩn cũng đƣợc thể hiện. Với mơ hình là nút cứng, việc dự đoán khả năng chịu tải trong ngang thơng qua phân tích đẩy dần là thiếu chính xác cả về lực cắt đáy và biến dạng. Mơ hình kể đến biến dạng nút khung có kết quả tốt hơn. Tuy

nhiên, do hạn chế của phần tử lị xo mơ phỏng biến dạng nút khung chƣa kể đến sự giảm cƣờng độ của liên kết nên đỉnh của đƣờng cong không đƣợc xác định. Trong trƣờng hợp nút khung nửa cứng, dầm khớp dẻo thể hiện đƣợc sự suy giảm cƣờng độ trong kết cấu cho phép xác định đƣợc tỉnh của đƣờng cong khả năng góp phần phân tích và đánh giá sự làm việc của kết cấu.

- Từ kết quả của việc so sánh 3 trƣờng hợp mơ hình nút khung cứng, nút khung biến dạng và dầm đàn hồi, nút khung biến dạng và dầm khớp dẻo có thể thấy rằng khi trong giai đoạn đàn hồi, ứng xử vật liệu của 3 mơ hình là nhƣ nhau, sự khác nhau thể hiện rõ ngoài giai đoạn đàn hồi, cùng một độ trôi lực cắt đáy của trƣờng hợp nút khung cứng là lớn nhất tiếp đến là nút khung biến dạng dầm đàn hồi và nút khung biến dạng, dầm khớp dẻo. Đặc biệt trƣờng hợp nút khung biến dạng dầm đàn hồi và nút khung biến dạng, dầm khớp dẻo lực cắt đáy có xu hƣớng giảm dần khi độ trôi tăng lên khoảng 0.01%.

- Việc mơ hình nút khung biến dạng, dầm khớp dẻo qua phƣơng pháp phân tích tĩnh phi tuyến đẩy dần cho ta dự đốn đƣợc ứng xử của mơ hình phân tích, cơ cấu phá hoại và sự phân bố hƣ hỏng trong kết cấu phục vụ cho việc thiết kế, tính tốn.

- Mơ hình có khớp dẻo xác định đƣợc đỉnh của đƣờng cong (khả năng chịu lực ngang của khung) giúp ta tính tốn đƣợc độ dẻo của kết cấu từ đó xác định đƣợc cấp độ dẻo của cơng trình, hệ số ứng xử của cơng trình tƣơng ứng với khả năng tiêu tán năng lƣợng của kết cấu theo cơ chế dẻo và giảm sự lãng phí của vật liệu.

- Từ kết của của độ trôi tầng trong các trƣờng hợp cho thấy việc mơ hình có xét đến biến dạng nút khung và dầm khớp dẻo nên đƣợc xét đến giúp cho việc dự đốn chính xác hơn độ trơi tầng cũng nhƣ những vị trí xảy ra độ trơi tầng lớn.

- Từ những giá trị thu đƣợc ta có thể thấy đƣợc đối với trƣờng hợp mơ hình với nút cứng độ trôi tầng lớn nhất tại các tầng là 0,009%, độ trôi tầng đối với trƣờng hợp nút nửa cứng là 0,013% (gấp 1.44 lần so với trƣờng hợp nút cứng) và độ trơi tầng đối với trƣờng hợp mơ hình nút nửa cứng, dầm khớp dẻo tăng lên đáng kể là 0,017% (gấp 1.89 lần so với trƣờng hợp nút cứng).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] http://xaylaphanoi.com/ung-dung-lam-nha-khung-thep-lap-ghep/ [2]https://thegioixaydung.com/ung-dung-ket-cau-nha-thep-tien-che-trong- nganh-xay-dung.html

[3] Mehmet Tuna (2012), Inelastic panel zone deormation demands in steel

moment resisting frames, a thesis submitted to the gradute school of natural and

applied sciences of misle east technical university.

[4] Đỗ Trọng Nghĩa, Nguyễn Hồng Ân & Nguyễn Khánh Hùng (2013). Phân

tích tĩnh phi tuyến của khung thép phẳng SMRF, Tạp chí khoa học - Đại học Cần

Thơ, số 25, trang 27 - 35.

[5] Nguyễn Hồng Hải & Nguyễn Hồng Hà(2014). Phổ phản ứng chuyển vị trong phân tích nhà cao tầng chịu động đất ở Việt Nam bằng phương pháp tĩnh phi tuyến, Tạp chí KHCN xây dựng, số 4, trang 3 - 9.

[6] Nguyễn Tiến Chƣơng & Nguyễn Quốc Hùng(2013). Phương pháp tĩnh đẩy dần và lặp đẩy dần - áp dụng tính tốn kết cấu khung thép có liên kết nửa cứng,

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thƣờng niên năm 2013,trang 79 - 80.

[7] Krawinkler, H. & Seneviratna, G.D.P.K.(1998). Pros and Cons of a Pushover Analysis of Seismic Performance Evaluation, Engineering Structures,

Vol.20, pp.452- 464.

[8] İnel , M. Tjhin , T. & Aschheim. A.M.(2003). The Significance of Lateral

Load Pattern in Pushover Analysis, İstanbul Fifth National Conference on

Earthquake Engineering, Paper No: AE-009, İstanbul, Turkey.

[9] Gupta B.(1999) Enhanced Pushover Procedure and Inelastic Demand Estimation for Performance-Based Seismic Evaluation of Buildings, Ph.D.

[10] Krawinkler H. (2000) The state-of-the-art report on system performance of moment resisting steel frames subjected to earthquake ground shaking, FEMA 355c. Washington, DC: Federal Emergency Management Agency.

[11] Gupta, A., and Krawinkler, H. (1999). Seismic Demands for Performance Evaluation of Steel Moment Resisting Frame Structures, Technical

Report 132, The John A. Blume Earthquake Engineering Research Center, Department of Civil Engineering, Stanford University, Stanford, CA.

[12] Ibarra, L. F., & Krawinkler, H. (2005). Global collapse of frame structures under seismic excitations, Pacific Earthquake Engineering Research

Center Berkeley, CA.

[13] Tuna, M. (2012) Inelastic panel zone deormation demands in steel moment resisting frames, a thesis submitted to the gradute school ò natural and

applied sciences ò misle east technical university.

[14] TCVN 9386:2012 thiết kế cơng trình chịu động đất.

[15] FEMA 356 (2000), prestandard and commentary for the seismic rehabilitation of buildings, Federal Emergency Management Agency, Washington

D.C.

[16] http://opensees.berkeley.edu/. [17] https://www.sap.com/index.html.

[18] Nguyễn Lê Ninh, Động đất và thiết kế cơng trình chịu động đất, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội 2007.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tĩnh phi tuyến đẩy dần khung thép phẳng kề đến biến dạng nút khung (Trang 81 - 104)