Mơ hình mơ phỏng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp gia cố nền đất yếu tại khu lấn biển kiên giang bằng phương pháp ổn định toàn khối (Trang 81 - 82)

Sử dụng phương pháp tính đơn giản hóa Bishop ứng dụng trong chương trình Geoslope của Canada áp dụng cho bài toán ổn định nền đường, mái dốc. Theo “Quy trình khảo sát thiết kế nền đường trên đất yếu” 22TCN 262-2000 thì khi áp dụng phương pháp Bishop để nghiệm toán định do trượt sâu (mặt trượt tròn khoét sâu vào vùng đất yếu) thì phải đảm bảo hệ số ổn định nhỏ nhất Kmin = 1.40.

Các mơ hình mơ phỏng tính tốn thiết kế xử lý đoạn nền đường đất yếu trên tuyến đường Đồng Hịa tại Kiên Giang. Mơ hình xây dựng để kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể, độ lún theo tiêu chuẩn Việt Nam 22TCN 262-2000. Trong từng bài toán cụ thể như: Thay đổi tăng bề rộng khối gia cường, giảm chiều cao khối gia cường, tăng chiều dày lớp đất yếu và thay đổi kích thước khối gia cường với thể tích khối khơng đổi theo điều kiện hệ số ổn định nhỏ nhất Kmin=1.40. Đây là các bài toán để xác định kích thước khối gia cường nhỏ nhất và đảm bảo điều kiện kinh tế nhất.

Với điều kiện địa chất là lớp than bùn rất yếu nên cần phải chọn cấp phối hỗn hợp có cường độ kháng nén qu và mô đun biến dạng E lớn (Theo kết qủa thí nghiệm cấp phối). Để đưa vào mơ hình mơ phỏng ta chọn số liệu đầu vào như sau:

60 - Chiều dày lớp đất yếu (Hđy): 5m

- Bề rộng mặt đường thiết kế (Bmđ): 6,5m - Hàm lượng xi măng: 250 kg/m3 (17% XM) - Trọng lượng riêng: 1,5 (g/cm3)

- Cường độ kháng nén lớn nhất qu: 5 kgf/cm2

- Mô đun biến dạng E28=743kgf/cm2

- Tải trọng thiết kế tương đương trục xe 18T. Ta có mơ hình (Hình 3.7)

Hình 3. 7 Mơ phỏng tính tốn ổn định nền đường bằng Geoslope

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp gia cố nền đất yếu tại khu lấn biển kiên giang bằng phương pháp ổn định toàn khối (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)