1: Thị trường ngoại hối ở Việt Nam hợp pháp hay khơng?
Có thể với nhiều nước phát triển thị trường ngoại hối là một phương tiện tiện lợi dung để trao đổi, buôn bán và đầu tư tiền tệ. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, chỉ cho phép các ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài được kinh doanh ngoại hối tại Việt Nam. Hay nói cách khác, kinh doanh ngoại hối là một lĩnh vực chưa được pháp Việt Nam luật cho phép và mọi hoạt động đang được NHTW quản lí.
2: Thị trường ngoại hối Việt Nam
Mặc dù không được pháp luật cơng nhận nhưng thị trường hối đối ở VN vẫn luôn rất sôi nổi, tỷ giá USD/VND ln có sự thay đổi qua từng năm.
Qua sơ đồ ta thấy, tỷ giá USD/VND tăng đều qua các năm, từ 21,000 đầu 2014 đến 23,000 đầu năm 2021 có khi chạm mốc 24,000. Tuy nhiên, đến đầu năm 2021, NHNN đã bất ngờ không niêm yết tỷ giá ngoại tệ giao ngay và ngừng mua ngoại tệ giao ngay. Thay vào đó, NHNN yết tỷ giá kỳ hạn 6 tháng có thể hủy ngang đối với USD. Từ ngày 17/02/2021, NHNN đã giãn tần suất mua can thiệp trên thị trường ngoại hối chỉ còn 1 lần trên tuần và đến ngày 08/6/2021, NHNN ngừng áp dụng hủy ngang. Nhìn chung, vào thời điểm cuối tháng 6/2021 giá mua USD kỳ hạn 6 tháng đã được NHNN điều chỉnh giảm tối đa là 150 đồng so với giá USD giao ngay vào đầu năm 2021. Đầu tháng 8/2021, NHNN tiếp tục giảm giá mua USD trên Sở giao dịch NHNN nhưng đã ngưng hoạt động mua kỳ hạn mà chuyển sang mua USD giao ngay
- Các sàn Forex đều chưa được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép. Theo thống kê của Phòng An ninh mạng và phịng chống tội phạm sử dụng Cơng nghệ cao CATP Hà Nội, tính đến q II/2021, thị trường Việt Nam có
khoảng 300 sàn giao dịch ngoại hối trái phép, thu hút nhiều người tham gia đầu tư và tự gọi là “chơi Forex”. Chưa đến một nửa được cấp phép bởi những cơ quan quản lý forex uy tín hàng đầu thế giới, số cịn lại hoạt động khơng chịu sự kiểm sốt của bất kỳ cơ quan nào hoặc những cơ quan khơng uy tín.
- Xuất nhập khẩu Việt Nam đã có những tín hiệu
phục hồi vào nửa cuối năm 2020 và tạo ra lực kéo thúc đẩy sự tăng trưởng trở lại của nền kinh tế
.
Nhìn chung, cả xuất nhập khẩu của VN đều có xu hướng tăng, đặc biệt là từ sau tháng 4. Trong đó, giá trị xuất khẩu tăng 7% và giá trị nhập khẩu tăng 3,7%. Cán cân thương mại trong tháng 12/2020 thâm hụt 252 triệu USD.
Tuy nhiên, cán cân thương mại có sự thay đổi khơng đồng đều, qua sơ đồ có thể thấy được mức chênh lệch giữa xuất nhập khẩu có xu hướng đi lên tháng 4 đến tháng 8, sau tháng 8 mức chênh lệch này đi xuống, cụ thể là vào tháng 12 Việt Nam có xu hướng nhập siêu. Nhưng khi tính cả năm 2020, cán cân thương mại của Việt Nam đạt thặng dư 19,95 tỷ USD. Có thể thấy, vào cuối năm 2020, tỷ trọng hàng hóa nhập khẩu tăng lên đột biến Tất cả điều trên cho thấy, thị trường ngoại hối ở Việt Nam diễn ra vô cùng sôi nổi. Các nhà đầu tư luôn được tạo điều kiện thuận lợi với chính sách quản lý ngoại hối của nhà nước. Tuy không quy mô khủng giống như thị trường ngoại hối quốc tế, nhưng thị
trường ngoại hối Việt Nam hiện nay đã khẳng định được vai trị của mình trên tồn cầu.
CÂU 8 :THỰC TRẠNG HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNGCỦA WTO HOẶC MỘT HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI THẾ HỆ MỚI ĐẾN CỦA WTO HOẶC MỘT HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI THẾ HỆ MỚI ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
1. Thực trạng hội nhập của Việt Nama. Khái niệm a. Khái niệm
Hội nhập kinh tế quốc tế là sự liên hệ, phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới. Qua đó là q trình xóa bỏ từng bước và từng phần các rào cản về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia theo hướng tự do hóa kinh tế.
b. Thực trạng