Các hiệp định ký kết :

Một phần của tài liệu BIẾN đổi KHÍ hậu AN NINH LƯƠNG THỰC (Trang 28 - 30)

+ Tổ chức thương mại quốc tế ( WTO): dưới ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, nền kinh tế thế giới suy thối, thương mại tồn cầu sụt giảm nghiêm trọng, song Việt Nam đã thực hiện khá thành công “mục tiêu kép”: vừa chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế.

+Hiệp hội các quốc gia ĐNÁ( ASEAN ): Việc gia nhập ASEAN được coi là bệ phóng giúp Việt Nam hội nhập sâu vào sân chơi của khu vực và tồn cầu. Việt Nam có cơ hội tham gia nhiều cơ chế hợp tác khu vực ASEAN+ và các hiệp định thương mại tự do (FTA) khu vực mà ASEAN là trung tâm; xây dựng quan hệ thương mại với hầu hết các nước trên thế giới, có độ mở kinh tế rất lớn với tỷ lệ kim ngạch thương mại/GDP hơn 200%. Ngoài ra, Việt Nam là một trong 2 quốc gia thành viên có tỷ lệ thực hiện cam kết cao nhất (chỉ sau Singapore), thực hiện trên 95,5% cam kết trong kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)

+ Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) : khu vực dành viện trợ để phát triển lớn nhất, chiếm 65% tổng số vốn đầu tư nước ngoài, 60% giá trị xuất khẩu, 80% giá trị nhập khẩu, 75% tống số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Hầu hết các đối tàc kinh tế-thương mại hàng đầu của nước ta đến từ các thành viên của APEC

c. Ảnh hưởng

Tích cực Tiêu cực Thúc đẩy xuất khẩu;

Thu hút đầu tư nước ngoài; Tăng trưởng kinh tế, việc làm; Phát triển giáo dục, văn hóa, xã hội; Thay đổi hệ thống pháp lý một cách rõ

Nhập khẩu tăng mạnh;

Chịu sức ép cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp nước ngoài, dẫn đến nhiều ngành trong nước bị ảnh hưởng do tác động của việc mở cửa thị trường (sắt thép, dầu

ràng, minh bạch hơn; Tái cấu trúc nền kinh tế;

Hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực, thế giới;

Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, thúc đẩy quan hệ với các đối tác chủ chốt;

Tăng thu nhập bình quân đầu người.

thực vật, các mặt hàng nông sản, các ngành dịch vụ...

Khơng gian điều chỉnh chính sách bị thu hẹp;

Thu ngân sách từ thue nhập khẩu bị giảm;

Nông dân bị tổn thương từ những cam kết mở cửa thị trường trong lĩnh vực nông nghiệp;

Tăng khoảng cách giàu nghèo; Ơ nhiễm mơi trường,

2. Tác động của Hiệp định EVFTA đến kinh tế Việt Nam

Hiệp định EVFTA thực thi không chỉ tạo động lực cho kinh tế Việt Nam phát triển, hội nhập mạnh mẽ mà còn làm gia tăng vai trò, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Bài viết đánh giá tác động của EVFTA đến một số lĩnh vực kinh tế, môi trường kinh doanh và đề xuất một số giải pháp khi Việt Nam cạnh tranh trong mơi trường Hiệp định này

a.Tích cực :

Thứ nhất, tác động tới tăng trưởng kinh tế. Theo nghiên cứu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tác động của EVFTA, nếu các cam kết về cắt giảm thuế quan và phi thuế quan được thực thi triệt để, kết hợp với một số yếu tố từ chiến tranh thương mại, Anh rời khỏi EU (BREXIT), sự thay đổi chính sách của các nước… tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ được cải thiện trong cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Hiệp định EVFTA dự kiến sẽ góp phần làm GDP tăng thêm ở mức bình quân từ 2,18 đến 3,25% (cho giai đoạn 5 năm đầu thực hiện), 4,57-5,30% (cho giai đoạn 05 năm tiếp theo) và 7,07-7,72% (cho giai đoạn 05 năm sau đó).

Thứ hai, tác động đến thương mại. Tham gia Hiệp định EVFTA dự kiến giúp kim ngạch

xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định. Xét về tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới, dự kiến kim ngạch của Việt Nam sẽ tăng trung bình 5,21-8,17% (cho giai đoạn

05 năm đầu thực hiện), 11,12-15,27% (cho giai đoạn 05 năm tiếp theo) và 17,98-21,95% (cho giai đoạn 05 năm sau đó).

Xuất khẩu của một số ngành sang thị trường EU được dự báo tăng mạnh như: Nhóm hàng nơng sản: gạo (tăng thêm 65% vào năm 2025), đường (8%), thịt lợn (4%), lâm sản (3%), thịt

TÀI LIỆU THAM KHẢ0

Một phần của tài liệu BIẾN đổi KHÍ hậu AN NINH LƯƠNG THỰC (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w