Nhiệt độ bay hơi của môi chất lạnh ở dàn lạnh, to [°C]
- 40 - 30 - 10 0 Hệ số k 1,1 1,07 1,05 1,0 Hệ số thời gian làm việc phụ thuộc vào thời gian làm việc thực tế của hệ thống trong một ngày đêm (24 giờ) và nhiệt độ bay hơi ở dàn lạnh. Hệ số thời gian làm việc của các HTL có cơng suất nhỏ khơng lớn hơn 0,7.
Năng suất lạnh thực tế của hệ thống:
Chọn hệ số k = 1,0 và b = 0,7 (với hệ thống lạnh nhỏ và làm việc ở nhiệt độ dương) 0 . 1, 0.1, 043 1, 49 kW 0, 7 mn k QDL Q b = = = 4.5. Tính tốn hệ thống nén lạnh 4.5.1. Các thơng số cần thiết để tính tốn
- Năng suất lạnh của hệ thống cần thiết kế lắp đặt là Qomn
= 1,49 kW - HTS lạnh sử dụng môi chất lạnh (MCL) R22.
- Nhiệt độ yêu cầu ở đầu ra của TBBH là t = 7,93°C - Chọn máy nén piston 1 cấp.
• Chọn nhiệt độ sơi t0:
66
Trong đó:
t - Nhiệt độ yêu cầu ở đầu ra của TBBH.
Δt0 – Hệ số chênh nhiệt độ tối ưu Δt0 = (5 ÷ 10)°C, chọn Δt0 = 7,93°C. Như vậy: t0 = tts - Δt0 = 7,93 – 7,93 = 0°C ; ứng với P0 = 4,972bar.
• Chọn nhiệt độ ngưng tụ tk:
Nhiệt độ ngưng tụ của MCL phụ thuộc vào môi trường làm mát cho TBNT,
môi trường làm mát cho thiết bị này là khơng khí.
tk = tf + Δtk, °C (4.47) Trong đó: tf – Nhiệt độ mơi trường khơng khí làm mát.
Δtk = (3 ÷ 5)°C - Nhiệt độ môi trường cần làm mát ở TBNT.
Trong quá trình thiết kế ta nên chọn tf là nhiệt độ trung bình trong những ngày nóng nhất. Nhiệt độ mơi trường trung bình trong những ngày khắc nghiệt nhất của mùa hè là 35°C.
Như vậy nhiệt độ ngưng tụ của MCL tk được chọn: tk = tf + Δtk = 35 + 5 = 40°C; ứng với Pk = 15,326bar.
4.5.2. Xây dựng chu trình làm việc của hệ thống sấy lạnh
t0 = 0°C ⇒ P0 = 4,972 bar tk = 40°C ⇒ Pk = 15,326 bar ⇒ Tỷ số nén: k 0 P 15,326 β = = = 3,08 P 4,972 < 9 → Chọn máy 1 cấp nén.