2.1.2.3. Khí hậu
Phú Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, ẩm. Các đặc trƣng của khí hậu Phú Yên đã có những ảnh hƣởng khác nhau đối với sự PTDL. Theo kết quả tính tốn trung bình 10 năm (2009 - 2018) các yếu tố khí hậu của Phú Yên nhƣ sau:
1) Nắng: Phú Yên là một tỉnh có thời gian nắng lớn. Tổng số giờ nắng trung
bình hàng năm từ 2225- 2471 giờ. Từ tháng 3 đến tháng 8, số giờ nắng trung bình mỗi tháng dao động từ 242 -250 giờ, mỗi ngày trung bình có tới 6- 10 giờ. Tháng 4, tháng 5 là hai tháng có thời gian nắng nhiều nhất, trung bình hàng tháng có từ 253- 272 giờ. Các tháng mùa mƣa, số giờ nắng trung bình hàng tháng 134- 161 giờ, trung bình mỗi ngày 5- 7 giờ.
Thời tiết nắng sẽ tốt cho du lịch, tuy nhiên thời điểm nắng gắt trong mùa hè (04- 05 giờ/ngày), sẽ hạn chế cho khai thác du lịch, đặc biệt là tham quan, nghỉ dƣỡng vì nắng nóng nhiều sẽ ảnh hƣởng đến sức khỏe.
2) Gió: Chế độ gió ở Phú Yên thể hiện hai mùa rõ rệt. Mùa đông thịnh hành một
trong ba hƣớng gió chính là: Bắc, Đơng Bắc và Đông. Mùa hạ là thời kỳ thịnh hành một trong hai hƣớng gió chính là Tây và Tây Nam. Tốc độ gió trung bình năm khá nhỏ từ 1,7- 2,2m/s, hàng tháng trung bình dao động từ 0,9- 3,1m/s.
Hồn lƣu gió: Phú n chịu tác động của 2 loại gió chính:
Gió mùa Đơng Bắc hoạt động trong khoảng từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng của gió mùa Đơng Bắc đến Phú n khơng lớn, thời tiết không rét nên không ảnh hƣởng lớn đến HĐDL.
Gió mùa Tây Nam bắt đầu phát triển từ tháng 5 và kết thúc khoảng cuối tháng 8. Khi chịu tác động của gió mùa Tây Nam, thời tiết trở nên khơ và nóng và xảy ra hiện tƣợng “phơn”. Gió phơn Tây Nam ảnh hƣởng mạnh đến Phú Yên trong khoảng tháng 7 và 8, thời kỳ này sẽ xuất hiện cả ngày khơ nóng và ngày khơ nóng mạnh. Các nhà khí tƣợng nƣớc ta đƣa ra chỉ tiêu: ngày khơ nóng là ngày có nhiệt độ tối cao tuyệt đối >35oC, kết hợp độ ẩm tối thấp trong ngày ≤55%; ngày khơ nóng mạnh là nhiệt độ tối cao tuyệt đối ≥37oC, kết hợp độ ẩm tối thấp trong ngày ≤45%. Ở Phú n tổng số ngày khơ nóng trung bình năm là 121 ngày (vùng ven biển 44 ngày, vùng núi 77 ngày), số ngày khơ nóng mạnh chiếm 10-20% tổng số ngày khơ nóng. Ngày khơ nóng mạnh sẽ ảnh hƣởng nhiều đến sức khỏe con ngƣời, nên hạn chế HĐDL ngoài trời.
3) Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình năm ở Phú Yên là 26 - 270C, nhiệt độ tối cao trung bình 30,40C, nhiệt độ tối thấp trung bình 23,80C.
- Nhiệt độ trung bình ngày thay đổi theo mùa, trong những tháng gió mùa mùa đơng, nhiệt độ trung bình ngày dao động trong khoảng 24,2- 25,50C; những tháng gió mùa mùa hạ, nhiệt độ trung bình ngày dao động trong khoảng 27- 290C.
Nhìn chung, nhiệt độ trung bình ngày nhƣ trên là thuận lợi cho các HĐDL. Tuy nhiên, trong những tháng gió mùa mùa hạ có từ 15,1- 23,7 ngày nhiệt độ trung bình ngày trên 300C lại xảy ra trong thời kỳ ít mƣa, đây là thời điểm ít thuận lợi cho du lịch.
- Nhiệt độ tối cao tuyệt đối ở Phú Yên dao động từ 30- 420C. Nhiệt độ tối cao trên 35 0C ở Phú Yên xảy ra vào thời kỳ gió mùa mùa hạ (hàng năm có từ 54- 86 ngày). Nhiệt độ tối cao thƣờng xảy ra cùng với các đợt nắng nóng, tốc độ gió khá mạnh và độ ẩm thấp, có ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe của con ngƣời, đây cũng là thời điểm khơng thích hợp cho HĐDL.
- Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối dao động từ 11- 160C tùy khu vực. Nhiệt độ tối thấp ở Phú n, nhìn chung khơng ảnh hƣởng đến HĐDL.
4) Mưa:
+ Lƣợng mƣa trung bình năm ở Phú n khơng đồng đều, dao động từ 2244 mm/năm đến 1750 mm/năm. Trong năm, lƣợng mƣa của mùa mƣa (tháng 9 đến tháng 12) đạt đƣợc từ 1152- 1738 mm (chiếm 68- 84 % lƣợng mƣa cả năm), cịn mùa khơ 260- 684 mm (chiếm từ 13- 32 %).
+ Số ngày mƣa trung bình nhiều năm ở những vùng ven biển thƣờng từ 64- 154 ngày, còn ở vùng núi số ngày mƣa trung bình nhiều năm từ 102-155 ngày.
Trong mùa mƣa nhìn chung khơng thuận lợi cho khai thác du lịch. Tuy nhiên, trong mùa mƣa vẫn có những ngày khơ có thể triển khai các HĐDL, vì đặc trƣng mùa mƣa ở Phú Yên không kéo dài, mỗi đợt chỉ mƣa khoảng 4-5 ngày. Thời gian khai thác du lịch thuận lợi là mùa khô (từ tháng 1 đến tháng 8, trừ những ngày khơ nóng mạnh).
Bên cạnh đó, lƣợng mƣa trung bình năm lớn trên nền khí hậu nhiệt đới đã tạo cho Phú Yên phát triển thảm thực vật phong phú, đa dạng, cả thực vật tự nhiên và thực vật trồng, sẽ là điều kiện tốt cho khai thác du lịch tham quan và sinh thái.
5) Độ ẩm:
Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm dao động từ 80 - 82%. Tháng có độ ẩm trung bình lớn nhất là tháng 11 (89%), tháng nhỏ nhất là tháng 7 (72%).
Với độ ẩm nhƣ vậy, nhìn chung khơng ảnh hƣởng đến du lịch, ngoại trừ một số thời điểm có độ ẩm tƣơng đối thấp hơn 50 % trong mùa hè (tháng7 và 8), thời tiết rất nóng bức ảnh hƣởng đến sức khỏe, đặc biệt khi du lịch ngoài trời.
- Sƣơng mù: Ở Phú Yên sƣơng mù xuất hiện không nhiều và thời gian tồn tại cũng rất ngắn, nên hiện tƣợng sƣơng mù ít ảnh hƣởng đến HĐDL. Đối với vùng cao nguyên Vân Hòa, với đặc điểm phong cảnh núi đồi, cây cỏ ẩn hiện trong sƣơng mù lại có sức hấp dẫn du khách.
- Dơng: Ở Phú n, trung bình hàng năm vùng ven biển trung bình có trên 40 ngày dơng, ở vùng núi hay thung lũng số ngày dông khoảng 100 ngày. Mùa dông bắt đầu từ tháng 3 và kết thúc vào cuối tháng 11, tháng 5 và tháng 9 là thời kỳ nhiều dơng nhất. Trong cơn dơng thƣờng có mƣa, sấm chớp, đặc biệt là sét, nên đây là thời điểm bất lợi cho du lịch.
- Bão: Bão ở Phú Yên xuất hiện trong khoảng từ tháng 9-12, bão xuất hiện trùng với mùa mƣa. Trung bình mỗi năm Phú n chỉ có 0,35 cơn bão, tuy nhiên khi bão không đổ bộ trực tiếp vào Phú Yên mà ở các tỉnh lân cận thì Phú Yên vẫn bị ảnh hƣởng. Khi bị ảnh hƣởng của bão thƣờng kèm theo hoàn lƣu mƣa trƣớc và sau bão, thời gian ảnh hƣởng trung bình khoảng 05 ngày, đây là thời điểm khơng thích hợp cho du lịch.
2.1.2.4. Thủy văn - Hải văn
* Sông
Sông ở Phú Yên phân bố tƣơng đối đều trên tồn tỉnh và có đặc điểm chung là bắt nguồn ở phía Đơng dãy Trƣờng Sơn, chảy qua miền núi- trung du- đồng bằng và đổ ra biển. Ngoại trừ sông Ba, sơng Kỳ Lộ các sơng cịn lại đều có lƣu vực nằm trong địa bàn tỉnh. Hƣớng chính của các sơng là Tây Bắc- Đơng Nam hoặc Tây- Đơng, sơng có đặc điểm chung là ngắn và dốc.
- Chế độ lũ:
Mùa lũ chính của sơng ngịi Phú n bắt đầu từ tháng 9 kết thúc vào tháng 12. Ngoài ra, sơng ở Phú n cịn có lũ tiểu mãn thƣờng xuất hiện vào tháng 5 hoặc 6.
Lũ tiểu mãn không gây ảnh hƣởng cho HĐDL. Tuy nhiên, mùa lũ chính trên sơng Kỳ Lộ và hạ lƣu sông Ba (nhất là vào khoảng tháng 11), gây ngập úng nhiều diện tích hoa màu, hƣ hại thảm thực vật nhân sinh - nguồn tài nguyên có giá trị cho du lịch.
Về mặt du lịch sơng, hồ ở Phú n có thể khai thác cho du lịch tham quan và lễ hội đua thuyền, tuy nhiên chỉ khai thác đƣợc vào thời điểm không phải mùa lũ.
Ngồi hệ thống sơng; các hồ trên địa bàn Phú Yên (hồ thủy điện Sông Hinh, hồ thủy điện sông Ba Hạ, hồ Xuân Hƣơng, hồ chứa nƣớc Mỹ Lâm, hồ chứa nƣớc Đồng Tròn, hồ Hảo Sơn…) cũng là những điểm thắng cảnh hấp dẫn, có tiềm năng cho PTDL.
* Hải văn vùng ven biển tỉnh Phú n
bình mỗi tháng có 17 đến 23 ngày ảnh hƣởng rõ rệt chế độ nhật triều, những ngày còn lại ảnh hƣởng chế độ bán nhật triều không đều. Do ảnh hƣởng bởi chế độ triều hỗn hợp nên thời gian triều lên, xuống thay đổi rất phức tạp. Những ngày nhật triều thời gian triều lên trung bình từ 14- 15 giờ, dài nhất 15 giờ, ngắn nhất 9 giờ. Những ngày bán nhật triều thời gian triều lên mỗi lần thƣờng 6- 7 giờ, thời gian triều xuống lần thứ nhất trung bình 3- 4 giờ, lần thứ hai 6- 7 giờ, thời gian triều lên hoặc xuống ngắn nhất 2 giờ, dài nhất 9 giờ. Tính chung cho một chu kỳ triều, thời gian triều lên thƣờng lâu hơn thời gian triều xuống từ 1- 2 giờ [56].
Trong năm, các cực đại mực nƣớc triều xuất hiện vào tháng 11, 12, 1, 2 và các cực tiểu mực nƣớc tháng xuất hiện vào tháng 6, 7, 8. Thông thƣờng hàng năm, từ tháng 9 đến tháng 3 nƣớc cạn vào buổi sáng, tháng 4 đến tháng 9 nƣớc cạn vào buổi chiều, tháng 9 đến tháng 10 nƣớc cạn vào buổi trƣa.
Bảng 2. 1: Đặc trƣng mực nƣớc triều trạm Phú Lâm
(Đơn vị: cm)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8
Mực nƣớc triều TB Đỉnh triều cao Chân triều thấp
Đỉnh triều cao trung bình Chân triều thấp trung bình Biên độ triều trung bình
9 86 - 79 63 - 44 107 - 6 78 -74 43 - 55 98 4 80 -72 47 - 41 88 - 11 56 - 84 27 -57 84 -16 59 -99 30 -68 98 -13 67 -90 35 -57 92 -23 60 -100 28 -73 101 - 6 66 -65 36 -43 79 Nguồn [56] Khu vực cửa sông, đầm vịnh, biên độ triều trung bình 1,0- 1,6 m, thời kỳ triều cƣờng khoảng 1,5- 2,0 m, thời kỳ triều kém khoảng 0,4- 0,5 m. Tại đầm Ơ Loan biên độ triều trung bình dao động 0,6- 0,7 m, biên độ triều lớn nhất chỉ trên dƣới 1m. Tại trạm Phú Lâm, biên độ triều trung bình dao động khoảng 0,5- 1,0 m, biên độ triều lớn nhất 1,3- 1,8 m.
Thủy triều ảnh hƣởng trực tiếp đến HĐDL tắm biển. Thời gian thích hợp cho hoạt động du lịch tắm biển ở Phú Yên là vào mùa hè và đầu mùa thu (tháng 4-9), thời gian này nƣớc biển không lớn và thƣờng cạn vào buổi chiều. Còn từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, đây thời điểm mùa thu (trùng với mùa mƣa) và mùa đơng, nƣớc biển thƣờng lớn, sóng mạnh khơng thích hợp với việc tắm biển.
- Độ mặn: Độ mặn nƣớc biển có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động du lịch tắm biển. Độ mặn trung bình của nƣớc biển là 3,5%, mặc dù nhìn chung nƣớc biển có độ mặn nhƣ vậy, song nƣớc biển ở những nơi khác nhau sẽ có độ măn khác nhau, độ mặn nƣớc biển
sẽ ảnh hƣởng đến sức khỏe và sự nổi trên mặt nƣớc của ngƣời tắm biển [1].
Ở Phú Yên, mùa cạn có độ mặn lớn, mùa lũ độ mặn giảm. Độ mặn lớn nhất thƣờng xảy ra vào tháng 5 đến tháng 7, độ mặn nhỏ nhất thƣờng xảy ra vào tháng 1 đến tháng 4. Độ mặn nƣớc biển nằm ở mức khơng cao, nên nhìn chung là thích hợp cho du lịch tắm biển (bảng 2.2). Bảng 2. 2: Đặc trƣng độ mặn (%) tại trạm Phú Lâm (1977- 2012) Đặc trƣng Tháng Độ mặnmax Độ mặnmin 1 1,30 0,055 3 1,42 0,047 4 1,42 0,013 5 1,67 0,052 7 2,06 0,028 Nguồn [56]
- Dòng biển: Tại Phú Yên, nhiều bãi tắm ngang xuất hiện dòng rút ven bờ (Rip
currents) rất mạnh, nhất là vào lúc biển động hoặc chuyển mùa, điều đó gây nguy hiểm cho du khách khi tắm biển. Theo nghiên cứu của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Phú Yên, thời điểm từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, bãi biển Tuy Hịa thƣờng có dịng Rip xuất hiện. Khu vực xuất hiện mạnh và nguy hiểm nhất là từ khe nƣớc ngọt (khu vực bãi biển Trung tâm An điều dƣỡng tàu ngầm Hải quân ở xã An Phú) đến Nhà hàng Bán Đảo Ngọc (phƣờng 7), thuộc khu vực phía Bắc của bãi biển. Các bãi biển khác có dịng Rip là bãi biển Từ Nham - Vịnh Hịa (đoạn phía Nam bãi tắm Vịnh Hòa), bãi Bàu, bãi biển An Hải, bãi Mơn. Chính vì thế, các khu vực này sẽ nguy hiểm khi tắm biển [57].
- Sóng: Sóng biển có vai trò to lớn đối với du lịch tắm biển, sóng biển q lớn hay khơng có sóng đều khơng thích hợp cho tắm biển. Khơng có sóng sẽ khơng tạo đƣợc cảm giác hấp dẫn cho du khách khi tắm biển. Sóng lớn sẽ gây nguy hại cho du khách. Khi sóng biển lớn hơn 1m sẽ gây nguy hại đối với tàu thuyền và các hoạt động tắm biển.
Ở các bãi biển của Phú Yên, độ cao sóng biển dao động từ 0,4-1m [1]. Cụ thể độ cao sóng ở các bãi biển nhƣ sau: bãi Bàng (0,42m); bãi Bàu (0,7-1,0m); bãi Rạng (0,42m); bãi biển thôn 4 (0,7-1m); bãi Nồm (0,5m); bãi Tràm (0,5 m); bãi Long Hải (0,7-1m); bãi Từ Nham - Vịnh Hòa (0,7-1m); bãi Ơm (0,5-0,6m); bãi Bình Sa (0,5- 0,9m); bãi An Hải (0,5- 1,0m); bãi Phú Thƣờng (0,5- 1,0m); bãi Xép (0,7- 1,0m); bãi tắm trên hòn Lao Mái Nhà (0,9m); bãi Long Thủy (0,5- 0,6m); bãi biển Tuy Hịa (0,8- 1,0m); bãi Mơn (0,7-0,9m). Nhƣ vậy, sóng ở các bãi biển Phú Yên đƣợc đánh giá chung
là thích hợp cho du lịch tắm biển.
- Nhiệt độ nước biển: Ở khu vực biển ven bờ Phú Yên, nhiệt độ nƣớc biển ít dao
động, trung bình 27-27,50C [1], thích hợp với tắm biển.
- Chất lượng nước biển: Theo đánh giá của Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch
Phú Yên [1], nƣớc biển ở các bãi biển của Phú Yên rất sạch, trong do không bị ảnh hƣởng bởi các hoạt động kinh tế và dân sinh, nên an tồn cho tắm biển.
Nhìn chung, điều kiện hải văn (thủy triều, độ mặn, sóng, nƣớc biển) trên đoạn bờ biển Phú Yên rất lý tƣởng cho các hoạt động tắm biển, nghỉ dƣỡng.
2.1.2.5. Sinh vật
Phú Yên nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa dãy Trƣờng Sơn xuống Biển Đơng, có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lƣợng mƣa lớn, tạo điều kiện phát triển hệ sinh vật phong phú, đa dạng. Hệ sinh vật đã trở thành nguồn TNTN q giá, có vai trị lớn đối với việc hình thành TNDL của Phú Yên.
- Thực vật tự nhiên: Có nhiều kiểu rừng khác nhau nhƣ kiểu rừng nhiệt đới núi
thấp, kiểu rừng mƣa ẩm nhiệt đới, rừng thƣa nhiệt đới núi thấp rụng lá và nửa rụng lá, kiểu rừng truông gai, cây bụi [58]. Các khu vực cảnh quan có giá trị cao cho PTDL ở nơi đây nhƣ khu bảo tồn thiên nhiên Krông Trai, khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Đèo Cả, khu rừng nguyên sinh ở Hội trƣờng mùa xuân (cao ngun Vân Hịa), nơi đây thích hợp cho phát triển LHDL sinh thái.
- Rừng trồng: Hiện có 20.963 ha chủ
yếu là bạch đàn, keo lá tràm, keo tai tƣợng, xà cừ, phi lao, điều đƣợc trồng thuần loại theo đám. Rừng trồng đƣợc khai thác ln phiên, khơng có thời điểm đất trống. Hƣớng canh tác này đã tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt, có sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch.