32. Đánh giá mức độ thuận lợi cho phát triển một số loại hình du lịch tiêu biểu ở Phú Yên
4.1. Cơ sở đề xuất định hƣớng
4.1.1. Kết quả đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho phát triển du lịch du lịch
- Kết quả đánh giá riêng theo từng tiêu chí và kết quả đánh giá tổng hợp cho 17 điểm TNTN sẽ là cơ sở để đƣa ra các định hƣớng khai thác TNTN ở Phú Yên cho PTDL, đó là: định hƣớng về quy mơ khai thác; định hƣớng về giảm thiểu tác động đến môi trƣờng trong hoạt động khai thác TNDL; định hƣớng về mùa vụ khai thác; định hƣớng ƣu tiên khai thác và định hƣớng khai thác các tuyến du lịch.
- Kết quả đánh giá cho hai LHDL tiêu biểu (du lịch nghỉ dƣỡng gắn với các bãi biển và du lịch tham quan trải nghiệm giá trị địa chất gắn với văn hóa đá) là cơ sở khoa học vững chắc để đƣa ra định hƣớng ƣu tiên phát triển hai LHDL này ở Phú Yên.
- Kết quả đánh giá theo các TVTN là cơ sở quan trọng để đề xuất phát triển các SPDL đặc thù, ƣu thế cho từng TVTN.
4.1.2. Định hướng và quy hoạch phát triển du lịch Phú Yên
*Định hƣớng phát triển du lịch
Phát triển du lịch của địa phƣơng cần dựa vào các chỉ đạo về PTDL của quốc gia. Các văn bản pháp quy làm cơ sở cho đề xuất PTDL của Phú Yên bao gồm:
- Quyết định số 2522/QĐ-BVHTTDL, ngày 13/7/2016, về việc phê duyệt Chiến
lược phát triển thương hiệu du lịch việt nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
đã chỉ rõ: “Thương hiệu sản phẩm du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ gắn với sản
phẩm du lịch đặc trưng là nghỉ dưỡng biển, đảo” [75].
- Quyết định số 2714/QĐ-BVHTTDL, ngày 18/8/2016, về việc phê duyệt đề án
Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đề án đƣa ra các định hƣớng phát triển chủ yếu:…tập trung ƣu tiên phát triển 4
dòng SPDL (du lịch biển, đảo; du lịch văn hóa; du lịch sinh thái; du lịch đơ thị) [76]. -Nghị quyết 08-NQ/TW, ngày 16/1/2017 về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam [77].
-Quyết định 147/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 01 năm 2020, về việc phê duyệt Chiến
lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030. Đề án đã nêu: “Ƣu tiên phát triển
SPDL nghỉ dƣỡng biển, đảo và du lịch thể thao, giải trí biển phù hợp định hƣớng Chiến lƣợc phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam…” [78].
Thực hiện các chỉ đạo về PTDL của quốc gia, tỉnh ủy Tỉnh ủy Phú Yên (khóa XVI) từ đầu nhiệm kỳ đã ban hành Chương trình hành động về phát triển du lịch Phú Yên trở
thành ngành kinh tế quan trọng và đã thực hiện Chương trình hành động của Tỉnh ủy Phú Yên về đầu tư phát triển đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh giai đoạn 2016-2020 và hướng đến là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Các định hƣớng về PTDL của quốc gia và địa phƣơng sẽ là cơ sở pháp lý để đƣa ra các định hƣớng PTDL trong luận án.
*Quy hoạch phát triển du lịch
-Quy hoạch du lịch trong quy hoạch chung về phát triển KT-XH:
Phát triển ngành du lịch đã đƣợc đề cập cụ thể trong Quyết định 665/QĐ-TTG
năm 2018 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ ban hành, ngày 31 tháng 5 năm 2018 [79]. Trong đó, ngành du lịch Phú Yên đã đƣợc nhấn mạnh là ngành
trọng điểm để phát triển.
-Quy hoạch du lịch Phú Yên:
Trong quyết định số 218/QĐ-UBND, ngày 29 tháng 1 năm 2012 của UBND tỉnh Phú Yên về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2025 [1], đã chỉ ra các nội dung trong PTDL Phú Yên nhƣ sau: Phát
triển các SPDL chủ yếu, mức độ ƣu tiên phát triển SPDL trong từng giai đoạn, các khơng gian phát triển du lịch. Đây chính là cơ sở để đƣa ra các định hƣớng về phân kỳ khai thác, về các không gian PTDL trong luận án.
4.1.3. Thực trang phát triển du lịch gắn với tài nguyên thiên nhiên ở Phú Yên
* Tình hình khai thác du lịch tại các điểm TNTN ở Phú Yên
Trong gần 50 điểm TNTN đã đƣợc quy hoạch cho PTDL của Phú Yên thì hiện nay chỉ có một số ít các điểm đã đƣợc đầu tƣ khai thác, còn lại đa số các điểm còn hoang sơ. Tuy nhiên, ở các điểm tài nguyên đã đƣợc đầu tƣ khai thác thì các dịch vụ du lịch nhìn chung cịn hết sức đơn điệu, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, nên vẫn chƣa mang lại hiệu quả kinh tế nhƣ mong đợi.
Các điểm du lịch nhƣ di tích cấp quốc gia đặc biệt gành Đá Đĩa, các danh thắng quốc gia: vịnh Xuân Đài, quần thể Hịn Yến, đầm Ơ Loan, Bãi Mơn - Mũi Điện, núi Đá Bia cũng nhƣ nhiều điểm du lịch tự nhiên khác mới chỉ có một số dịch vụ đáp ứng du lịch tham quan, dã ngoại chứ chƣa có các dịch vụ lƣu trú hay các dịch vụ du lịch cao cấp khác.
Các bãi biển phần lớn còn hoang sơ, ngoại trừ Bãi Tràm, (đã đƣợc đầu tƣ nhiều dịch vụ du lịch, là khu nghỉ dƣỡng 5 sao cao cấp với nhiều dịch vụ tiện nghi) và bãi biển Tuy Hòa (bƣớc đầu đƣợc khai thác cho du lịch nghỉ dƣỡng biển với các khu nghỉ dƣỡng cao cấp ven biển). Tuy nhiên, ở bãi biển Tuy Hịa với nhiều điều kiện thuận lợi thì sự đầu tƣ ở hiện tại mới chỉ là bƣớc đầu, ở đây cịn có thể phát triển mạnh các dịch vụ du lịch nghỉ dƣỡng cao cấp và các HĐDL gắn với thể thao biển.
Các điểm du lịch và các điểm TNDL tự nhiên ở phía Tây bao gồm các hồ, thác, KBTTN đa số vẫn chƣa có các dịch vụ du lịch. Chỉ có khu du lịch sinh thái Long Vân Garden (gần hồ Long Vân trên cao nguyên Vân Hòa) đã đƣợc đầu tƣ các dịch vụ du lịch tham quan và có dịch vụ lƣu trú. Nhƣng ven các hồ Long Vân, Vân Hịa (trên cao ngun Vân Hịa), nơi có điều kiện hết sức thuận lợi để xây dựng các khu nghỉ dƣỡng cao cấp thì hiện nay vẫn chƣa có dịch vụ du lịch nào.
Nhƣ vậy, từ hiện trạng khai thác du lịch hiện nay tại các điểm du lịch tự nhiên của Phú Yên cho thấy tiềm năng du lịch tự nhiên của địa phƣơng là rất lớn, nhƣng khai thác cho du lịch cịn nhiều hạn chế. Do đó, việc đầu tƣ để phát triển mạnh cho các điểm du lịch này là hết sức cần thiết, đặc biệt khi Phú Yên đã xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn trong giai đoạn 2026-2030.
*Các LHDL đã đƣợc khai thác
Các LHDL gắn với TNTN hiện nay ở Phú Yên đang phát triển bao gồm du lịch tham quan, du lịch sinh thái và du lịch nghỉ dƣỡng biển.
- Du lịch tham quan ngắm cảnh đƣợc phát triển ở các điểm du lịch: Vịnh xuân Đài, Nhất Tự Sơn, Gành Đá Đĩa, Hịn Yến, Bãi Xép, Bãi Mơn - Mũi Điện, núi Đá Bia, thác H’Ly, hồ thủy điện Sông Hinh, hồ Xuân Hƣơng.
- Du lịch sinh thái hiện đang bắt đầu phát triển ở các điểm du lịch: Long Vân Garden, khu sinh thái Suối Nấm (trên cao ngun Vân Hịa), thác Drai Tăng (huyện Sơng Hinh).
- Du lịch nghỉ dƣỡng biển đang đƣợc phát triển ở các khu vực ven biển thành phố Tuy Hòa (Rosa Alba Resort, Sala Tuy Hòa Beach Hotel, Gozo Resort & Coffee, Sao Việt Resort) và khu vực ven biển Sông Cầu (khu du lịch biển Vịnh Hịa, Resort 5* Zannier Bãi San Hơ ở Bãi Tràm).
*Khả năng hút khách du lịch
Khả năng hút khách từ các thị trƣờng thể hiện qua mức độ hài lịng của du khách. Các nội dung này đƣợc phân tích thơng qua kết quả phiếu khảo sát khách du
lịch. Phân tích kết quả khảo sát sẽ tạo cơ sở cho việc đƣa ra các hƣớng đầu tƣ cho các điểm TNDL để mang lại hiệu kinh tế quả cao.
Về mức độ hài lòng của khách du lịch khi đến Phú Yên đƣợc lấy kết quả từ phiếu điều tra du khách (phụ lục 4) với tổng số phiếu điều tra 120 phiếu (khách trong nƣớc: 110 phiếu, khách quốc tế 10 phiếu). Kết quả thể hiện ở bảng 4.1.
Bảng 4. 1: Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của du khách đến du lịch tỉnh Phú Yên
Các mức độ hài lòng Số phiếu Tỷ lệ %
Rất hài lòng 46/120 38,3
Hài lòng 42/120 35,0
Tƣơng đối hài lòng 32/120 26,7
Chƣa hài lòng 0/120 0
Phân tích kết quả trên, cho thấy số lƣợng du khách rất hài lòng (mức độ 1) với du lịch Phú Yên chiếm tỷ lệ chƣa cao (chỉ 38,3%), số lƣợng du khách hài lòng (mức độ 2) cũng chƣa cao (35,0%), mức độ tƣơng đối hài lòng (mức độ 3) chiếm tới 26,7%.
Mức độ hài lòng của du khách trên cơ sở khảo sát, điều tra theo câu hỏi (Theo
ông (bà), đẩy mạnh phát triển du lịch, nâng cao chất lượng du lịch, tỉnh Phú Yên cần?
Các ý kiến trả lời và kết quả điều tra tổng hợp lại nhƣ sau (bảng 4.2):
Bảng 4. 2: Kết quả điều tra về các giải pháp nâng cao chất lƣợng du lịch của Phú Yên
Các ý kiến trả lời Số phiếu Tỷ lệ %
Mở thêm nhiều tuyến điểm du lịch mới nhằm tăng cƣờng sức chứa của vùng du lịch
21/120 17,5 Khuyến cáo du khách về điều kiện thời tiết và khả năng đáp
ứng của điểm du lịch
90/120 75,0 Đa dạng hóa loại hình du lịch, sản phẩm du lịch 95/120 79,1 Đầu tƣ mạnh các dịch vụ và nâng cao chất lƣợng phục vụ tạ
các điểm du lịch
120/120 100,0 Sử dụng công cụ kinh tế (tăng lệ phí tham quan, dịch vụ…) 0/120 0 Tăng cƣờng cơng tác bảo vệ môi trƣờng du lịch, bảo vệ sinh
thái cảnh quan khu du lịch
79/120 65,8
Đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch 72/120 60,0
Từ việc phân tích kết quả khảo sát cho thấy nguyên nhân chính của mức độ hài lịng chƣa cao là chƣa có sự đầu tƣ mạnh các dịch vụ và chất lƣợng phục vụ tại các điểm du lịch còn chƣa đáp ứng yêu cầu. Để du lịch Phú n có bƣớc phát triển thì trong tƣơng lai, Phú Yên cần: đa dạng hóa loại hình du lịch, sản phẩm du lịch, đẩy
mạnh công tác quảng bá du lịch, khuyến cáo du khách về điều kiện thời tiết và khả năng đáp ứng của điểm du lịch và cần tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng du lịch, bảo vệ sinh thái cảnh quan khu du lịch để đảm bảo phát triển bền vững.
* Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng trong khai thác tiềm năng TNTN cho PTDL ở Phú Yên
-Về hiệu quả kinh tế:
Theo nguồn số liệu thu thập trong 10 năm (2010-2019) (bảng 4.3) cho thấy du lịch Phú Yên có sự khởi sắc từ năm 2015 đến nay. Doanh thu du lịch tăng tỷ lệ thuận với việc tăng khách du lịch (bảng 4.4). Các địa điểm du lịch trọng điểm, thu hút khách đều tập trung vào các điểm du lịch tự nhiên, gồm: gành Đá Đĩa, Bãi Xép, Bãi Môn - Mũi Điện, khu du lịch Long Vân Garden, thác H’Ly, bãi tắm Vịnh Hòa. Vào những ngày cuối tuần lƣợng khách đơng, hơn 1000 lƣợt khách/ngày/địa điểm. Cịn vào các dịp lễ, tết, số lƣợng khách tăng lên đến 2.500 - 3.000 lƣợt khách/ngày/điểm du lịch (kết quả khảo sát thực tế tại các quầy bán vé, 2018).
Bảng 4. 3: Khách du lịch đến Phú Yên giai đoạn 2010 - 2019 (ĐVT: Nghìn lƣợt)
Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng lƣợt khách 361 530 550 600 755 900 1175 1404 1609 1830 Khách nội địa 340,5 490 497 540 703 855 1134,5 1368,5 1568 1380 Khách quốc tế 20,5 40 53 60 52 45 40,5 35,5 41 45
(Nguồn: Sở VHTT&DL Phú Yên, 2019)
Bảng 4. 4: Doanh thu du lịch của Phú Yên giai đoạn 2010 - 2019 (ĐVT: Tỉ đồng)
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Doanh thu 249,5 450 500 540 675 850 997,5 1.245 1.556 1.940
(Nguồn: Sở VHTT&DL Phú Yên, 2019)
Kết quả phân tích bảng 4.3 và 4.4 cho thấy: Khách du lịch đến Phú Yên tăng nhanh hằng năm; giai đoạn 2010-2019, lƣợt khách du lịch đến Phú Yên tăng bình quân 20 - 25%/năm; doanh thu du lịch tăng 30%. Năm 2019, có khoảng 1,83 triệu lƣợt khách, đạt 110,9% kế hoạch năm, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tổng doanh thu du lịch là 1.940 tỉ đồng, đạt 102,1% kế hoạch năm.
-Về mặt xã hội:
Phân tích phiếu khảo sát (phụ lục 7) và điều tra thực tế, cho thấy từ khi du lịch Phú Yên phát triển, du khách đến Phú Yên nhiều hơn, đã tạo nên niềm vui và hứng khởi
cho cộng đồng dân cƣ. Từ đó, ý thức của ngƣời dân Phú Yên đối với việc PTDL đã có bƣớc nâng cao, tạo nên môi trƣờng du lịch thân thiện. Ngƣời dân đã tích cực tham gia vào các hoạt động du lịch để nâng cao thu nhập: tham gia đầu tƣ các dịch vụ du lịch nhƣ nhà hàng, khách sạn, homestay, dịch vụ ăn uống, các dịch vụ đƣa đón khách tham quan (taxi, ca nô, thuyền máy), buôn bán các sản vật địa phƣơng.
-Về mặt môi trƣờng:
Từ khi tỉnh đầu tƣ mạnh cho du lịch, môi trƣờng đô thị ở Phú Yên trở nên khang trang. Các trung tâm hội nghị, nhà hàng, khách sạn cao cấp, khu giải trí về đêm, các resort ven biển, hệ thống công viên... có bƣớc phát triển mạnh mẽ. Hệ thống đƣờng giao thông đến các địa điểm du lịch đƣợc nâng cấp, tạo nên mạng lƣới giao thông nội tỉnh rất thuận tiện.
Tại các điểm du lịch, môi trƣờng tự nhiên luôn sạch sẽ, rác thải đƣợc thu gom gọn gàng. Chiến dịch làm sạch môi trƣờng để nâng cao ý thức của ngƣời dân và du khách ln đƣợc các tổ chức đồn thể quan tâm, tuyên truyền cũng nhƣ thực hiện bằng những việc làm cụ thể (bảng 4.5).
Bảng 4. 5: Kết quả khảo sát ý kiến ngƣời dân địa phƣơng về tác động của du lịch đến đời sống ngƣời dân và môi trƣờng
Nội dung trả lời Số phiếu Tỷ lệ %
Tích cực
Thu nhập ngƣời dân tăng 102/120 85,0
Tạo nên niềm vui, hứng khởi cho cộng đồng dân
cƣ 120/120 100,0
Môi trƣờng, cảnh quan đƣợc đẹp hơn 120/120 100,0 Tạo nên cơ hội để giao tiếp và giao lƣu văn hóa 95/120 79,1
Tiêu cực
Đơng khách du lịch nhƣng thu nhập ngƣời dân
không tăng 0 0
Tăng tệ nạn xã hội 5/120 4,2
Cảnh quan tự nhiên bị tàn phá, mơi trƣờng ơ
nhiễm 5/120 4,2
Khó quản lý về mặt con ngƣời 35/120 29,2
Nhƣ vậy, trên cơ sở khai thác TNTN cho du lịch đã giúp ngành du lịch Phú Yên bƣớc đầu phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế cho tỉnh, cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng và cũng mang lại những tín hiệu rất tích cực về mặt mơi trƣờng. Điều đó cho thấy, việc đầu tƣ cho du lịch Phú Yên là hoàn toàn đúng đắn.