Khuôn dạng khung MAC

Một phần của tài liệu Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của giao thức MAC IEEE 802 11 trong các mạng di động (Trang 39)

 Trƣờng điều khiển khung (Frame Control)

Trƣờng điều khiển khung chứa đựng thơng tin sau:

Hình 2.8: Trƣờng điều khiển khung (Frame Control)

- Protocol Verson: Trƣờng này gồm 2 bit có kích thƣớc khơng đổi và xếp đặt theo các phiên bản sau của chuẩn IEEE 802.11 đƣợc sử dụng để nhận biết các phiên bản tƣơng lai có thể. Trong phiên bản hiện thời của chuẩn giá trị cố định là 0.

- ToDS: Bit này là tập hợp các bit 1 khi khung đƣợc đánh địa chỉ tới AP để hƣớng nó tới hệ phân phối (gồm trƣờng hợp mà trạm đích đặt lại khung giống với BSS, và AP). Bit là tập hợp các bit 0 trong tất cả các khung khác.

- FromDS: Bit này là tập hợp các bit 1 khi khung truyền đến từ hệ phân phối. - More Fragments: Bit này là tập hợp các bit 1 khi có nhiều đoạn hơn thuộc c ng khung theo sau đoạn hiện thời này.

- Retry: Bit này cho biết đoạn này là một chuyển tiếp một đoạn trƣớc đó đƣợc truyền, nó sẽ đƣợc sử dụng bởi trạm máy thu để đoán nhận bản sao đƣợc truyền của các khung mà xuất hiện khi một gói ACK bị mất.

- Power mangenment: Bit này cho biết kiểu quản lý năng lƣợng trong trạm sau khi truyền khung này. Nó đƣợc sử dụng khi các trạm đang thay đổi trạng thái từ chế độ tiết kiệm năng lƣợng sang chế độ hoạt động hoặc ngƣợc lại.

- More Data: Bit này dùng để quản lý năng lƣợng và đƣợc sử dụng bởi AP để cho biết có nhiều khung đƣợc nhớ đệm tới trạm này. Trạm quyết định sử dụng thông tin này để tiếp tục kiểm tra tuần tự hoặc kiểu đang thay đổi thậm chí để thay đổi sang chế độ hoạt động.

- WEP: cho biết giải thuật WEP

- Order: Bit này cho biết lớp dịch vụ Strickly - Order.

 Khoảng thời gian/ID

Trƣờng này có hai nghĩa phụ thuộc vào kiểu khung:

- Trong các bản tin kiểm tra tuần tự tiết kiệm năng lƣợng, thì nó là ID trạm. - Trong tất cả các khung khác, nó là giá trị khoảng thời gian đƣợc d ng cho tính tốn NAV.

 Các trƣờng địa chỉ: Một khung chứa lên trên tới 4 địa chỉ phụ thuộc vào các

bit To DS và From DS đƣợc định nghĩa trong trƣờng điều khiển, nhƣ sau:

- Địa chỉ - 1: Luôn là địa chỉ nhận, nếu bit To DS đƣợc lập thì đây là địa chỉ AP, nếu bit To DS đƣợc xóa thì nó là địa chỉ trạm kết thúc.

- Địa chỉ - 2: Luôn là địa chỉ máy phát, nếu bit From DS đƣợc lập thì đây là địa chỉ AP, nếu đƣợc xóa thì nó là địa chỉ trạm.

- Địa chỉ - 3: Trong hầu hết các trƣờng hợp còn lại, mất địa chỉ, trên một khung với bit From DS đƣợc lập, sau đó địa chỉ - 3 là địa chỉ nguồn gốc, nếu khung có bit To DS lập, sau đó địa chỉ - 3 là địa chỉ đích.

- Địa chỉ - 4: Đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp hệ phân phối không dây đƣợc sử dụng, khung đang đƣợc truyền từ điểm truy cập này sang điểm truy cập khác, trong trƣờng hợp này cả các bit To DS lẫn các bit From DS đƣợc lập, vì vậy cả địa chỉ đích và địa chỉ nguồn đều bị mất.

Bảng 2.1: Tổng kết các cách d ng địa chỉ

To DS From DS Address 1 Address 2 Address 3 Address 4

0 0 DA SA BSSID N/A

0 1 DA BSSID SA N/A

1 0 BSSID SA DA N/A

1 1 RA TA DA SA

d). Điều khiển nối tiếp

Trƣờng điều khiển nối tiếp đƣợc d ng để biểu diễn thứ tự các đoạn khác nhau thuộc khung, nhận biết các gói, gồm có hai trƣờng con: trƣờng đoạn và trƣờng nối tiếp, mà định nghĩa khung và số đoạn trong khung.

2.11 CÁC KHUÔN ĐỊNH DẠNG PHỔ BIẾN 2.11.1 KHUÔN ĐỊNH DẠNG KHUNG RTS 2.11.1 KHUÔN ĐỊNH DẠNG KHUNG RTS Khung RTS nhƣ sau: 2 2 6 6 4 Frame Control Duration RA TA CRC MAC Header Hình 2.9: Khn dạng khung RTS

- RA là địa chỉ STA trong mơi trƣờng khơng dây, nó đƣợc dành để nhận dữ liệu tiếp theo hoặc khung quản lý một cách tức thời.

- TA là địa chỉ phát khung RTS là khoảng thời gian đƣợc tính bằng micrô - giây, đƣợc yêu cầu để truyền dữ liệu liên tiếp hoặc khung quản lý, cộng khung CTS, cộng khung ACK, cộng thêm ba khoảng SIFS.

2.11.2 KHUÔN ĐỊNH DẠNG KHUNG CTS Khung CTS nhƣ sau: Khung CTS nhƣ sau: 2 2 6 4 Frame Control Duration RA CRC MAC Header Hình 2.10: Định dạng khung CTS Octets Octets

Địa chỉ máy thu (RA) của khung CTS đƣợc copy từ trƣờng địa chỉ máy phát (TA) của khung RTS trƣớc đó đến một đáp ứng CTS nào đó. Giá trị khoảng thời gian là giá trị nhận đƣợc từ trƣờng khoảng thời gian của khung RTS ngay trƣớc đó, trừ thời gian đƣợc yêu cầu để phát khung CTS và khoảng SIFS.

2.11.3 KHUÔN ĐỊNH DẠNG KHUNG ACK

Khung ACK nhƣ sau:

2 2 6 4 Frame Control Duration RA CRC MAC Header Hình 2.11: Định dạng khung ACK

Địa chỉ Máy thu của khung ACK đƣợc sao chép từ trƣờng địa chỉ-2 của khung ngay trƣớc đó. Nếu nhiều bit hơn trong trƣờng điều khiển khung của khung trƣớc đó, thì giá trị khoảng thời gian là 0, nếu khơng thì giá trị là khoảng thời gian thu đƣợc từ trƣờng khoảng thời gian của khung trƣớc đó, trừ đi thời gian (tính theo µs) đƣợc để phát khung ACK và khoảng SIFS của nó.

Chƣơng 3:

KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MẠNG DI ĐỘNG

3.1 NHỮNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ

Chất lƣợng tín hiệu truyền tải qua WLAN bị ảnh hƣởng và suy giảm do tác động của các yếu tố mạng nhƣ: tỷ lệ tổn thất gói tin, trễ mạng và biến động trễ mạng.

Từ quan điểm dịch vụ đầu cuối - đầu cuối, tỷ lệ tổn thất gói tin tổng quát bao hàm tỷ lệ tổn thất mạng và tỷ lệ tổn thất do hủy gói tại bộ đệm tái tạo. Độ trễ tổng quát bao gồm trễ mạng và trễ bộ đệm, gây nên do thời gian lƣu gói tin tại bộ đệm tái tạo. Ngoài tỷ lệ tổn thất gói tin và độ trễ tổng quát, chất lƣợng tín hiệu nhận đƣợc cịn phụ thuộc vào các chuẩn CODEC, giải thuật b tổn thất gói tin và đặc biệt là phƣơng thức điều khiển tái tạo gói tin của bộ đệm tái tạo tại đầu thu.

Để đánh giá chất lƣợng dịch vụ của các hệ thống mạng, chúng ta quan tâm đến một số tiêu chí sau: Trễ; Biến thiên trễ; Tổn thất gói tin; Thơng lƣợng.

3.1.1 TRỄ

Trễ là thời gian phải chờ trƣớc khi nhận đƣợc, trễ do mã hóa và giải mã tín hiệu, trễ đƣờng truyền tải khi thông tin đƣợc truyền qua nhiều mạng thành phần, lƣu lƣợng truyền tải trên mạng là những yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến trễ mạng. Trễ từ đầu cuối đến đầu cuối đƣợc xác định là khoảng thời gian giữa bên phát và bên nhận bao gồm những thành phần chủ yếu sau đây:

Trễ đƣờng truyền: Là khoảng thời gian để truyền tải một bit từ nơi phát đến phía thu, phụ thuộc vào khoảng cách vật lý và phƣơng tiện truyền dẫn.

Trễ truyền tải: là tổng khoảng thời gian gửi gói tin ra khỏi giao diện mạng từ hàng đợi. Với các đƣờng truyền Internet của mạng diện rộng điển hình với tốc độ 622 Mb/s (STM-4), thông thƣờng trễ truyền tải tại mỗi chặng khoảng 20 µs với gói tin có độ dài tối đa MTU bằng 1500 Bytes.

Trễ hàng đợi: là khoảng thời gian một gói tin đƣợc lƣu giữ trong hàng đợi kể từ khi gói tin đƣợc đƣa đến cổng vào cho đến khi đƣợc xử lý. Trễ hàng đợi là nguyên nhân chính gây nên biến động trễ từ đầu cuối đến đầu cuối và phụ thuộc vào tải lƣu lƣợng của mạng hay tình trạng tắc nghẽn của mạng.

Trễ xử lý mã hóa/giải mã: là khoảng thời gian cần thiết để mã hóa hoặc giải mã tín hiệu và độ trễ phụ thuộc vào phƣơng thức mã hóa đƣợc áp dụng.

Trễ đóng gói/mở gói tin: là khoảng thời gian cần thiết để bổ sung tiêu đề hình thành gói tin tại phía phát hoặc khoảng thời gian tách tiêu đề và tải trọng tại phía thu.

Trễ tái tạo: là khoảng thời gian gói tin đƣợc lƣu giữ tại bộ đệm tái tạo kể từ khi thu nhận đến khi tín hiệu đƣợc tái tạo tại đầu cuối.

3.1.2 BIẾN THIÊN TRỄ

Biến thiên trễ (jitter) là thời gian gây nên bởi sự trễ đƣờng truyền khác nhau trên mạng. Loại bỏ jitter địi hỏi phải thu thập các gói và giữ chúng đủ lâu để cho phép các gói chậm nhất đến để đƣợc phát lại đúng thứ tự, làm tăng thời gian trễ lên. Trong công nghệ VoIP, sự biến thiên độ trễ là sự biến đổi theo thời gian giữa các gói tin đến thƣờng gây ra bởi sự tắc nghẽn mạng, sự sai lệnh về thời gian hoặc sự thay đổi tuyến.

Các loại biến thiên trễ:

Đối với sự biến thiên trễ đồng hồ, có hai tham số chính là biến thiên trễ pha (phase jitter) và biến thiên trễ chu trình đến chu trình (cycle to cycle jitter). Biến thiên trễ pha là do sự thu hẹp hoặc kéo dài pha, lặp đi lặp lại không liên tục (ngẫu nhiên hoặc lặp lại theo chu kỳ) của tín hiệu điện. Biến thiên trễ pha RMS là độ lệch chuẩn đỉnh - đỉnh của biến thiên trễ pha.

Biến thiên trễ pha có thể đƣợc biểu diễn dƣới dạng độ, radian hoặc giây. Nếu sự biến thiên này là tuần hồn thì nó có thể biểu diễn bằng đơn vị hertz.

Biến thiên trễ chu kỳ - chu kỳ là sự biến đổi từ một chu kỳ đến một chu kỳ liền kề của tín hiệu. Để xác định sự biến đổi giữa các chu kỳ liền kề, các chu kỳ liên

tiếp nhau sẽ đƣợc ghi nhận. Biến thiên trễ chu kỳ đỉnh – đỉnh chính là tình huống xấu nhất của biến thiên trễ chu kỳ - chu kỳ

Ngăn chặn biến thiên trễ:

+ Mạch chống biến thiên trễ: Mạch chống biến thiên trễ (anti-jitter circuits - AJCs) đƣợc thiết kế để giảm bớt mức của biến đổi trễ trong một xung tín hiệu bình thƣờng. AJCs đƣợc sử dụng rộng rãi trong mạch đồng bộ và mạch khôi phục dữ liệu trong truyền thông số, cũng nhƣ cho các hệ thống lấy mẫu (data sampling system) của các bộ chuyển đổi tƣơng tự-số và số-tƣơng tự. Mạch chống biến thiên trễ bao gồm mạch lặp khoá pha (phase-locked loop) và mạch lặp khoá trễ (delay-locked loop).

+ Bộ đệm biến thiên trễ: Một trong những biện pháp để chống lại biến thiên trễ là sử dụng bộ đệm biến thiên trễ (jitter buffer) để lƣu trữ các gói tin dự phịng có kích thƣớc này sẽ bằng hoặc lớn hơn biến thiên trễ lớn nhất xuất hiện trên đƣờng truyền (kích thƣớc của bộ đệm sẽ thay đổi khác nhau phụ thuộc vào độ ổn định, tốc độ của đƣờng truyền).

Các bộ đệm chống biến thiên trễ phức tạp có khả năng thích ứng với đặc trƣng của từng loại mạng. Sự thay đổi trong thời gian đến của các gói tin, có thể xuất hiện do tắc nghẽn mạng, không đồng bộ về thời gian hoặc do định tuyến thay đổi. Vì vậy để tránh hiện tƣợng này ngƣời ta sử dụng các bộ đệm biến thiên trễ sao cho luôn cung cấp đủ thơng tin để b vào những gói tin đến trễ hay nói cách khác là giảm tối đa độ méo của âm thanh. Có hai loại bộ đệm biến thiên trễ, tĩnh học và động.

+ Bộ đệm biến thiên trễ tĩnh dựa trên cơ sở phần cứng và đƣợc định hình bởi nhà sản xuất.

+ Bộ đệm biến thiên trễ động dựa trên nền phần mềm và có thể đƣợc cấu hình bởi ngƣời quản trị mạng thích ứng sự thay đổi của trễ mạng trong hoàn cảnh cụ thể.

3.1.3 TỔN THẤT GÓI TIN

Tổn thất gói tin là một trong những ngun nhân chính gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín hiệu truyền tải qua mạng WLAN. Tổn thất gói tin có thể xảy ra do hủy gói tin trong mạng WLAN hoặc loại bỏ gói tin do bộ giao tiếp mạng hoặc bộ

đệm tái tạo tại đầu thu. Tổn thất mạng thƣờng xảy ra do tắc nghẽn dẫn tới tràn bộ đệm trong bộ định tuyến, do sự định tuyến không ổn định hoặc do độ không tin cậy của đƣờng truyền, trong đó tắc nghẽn là nguyên nhân chủ yếu gây nên tổn thất.

3.1.4 CÁC CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ

a) Hƣớng tiếp cận đầu tiên đƣợc áp dụng là sử dụng cơ chế tích hợp dịch vụ (Intergrated Service - IntServ) cho việc dự trữ những tài nguyên mạng. Bằng cách sử dụng giao thức dự phòng tài nguyên (Resource Reservation Protocol - RSVP) để yêu cầu và dự trữ những tài nguyên thƣờng xuyên trên mạng. Cơ chế này khơng đảm bảo tính ổn định của mạng, đặc biệt là với tốc độ phát triển của mạng Internet vì vậy chỉ đƣợc sử dụng vào các hệ thống mạng cục bộ hoặc mạng cục bộ không dây của một tổ chức hoặc một doanh nghiệp nào đó.

b) Cơ chế phân loại dịch vụ (Differention Service – DiffServ). Trong cơ chế DiffServ, các gói đƣợc đánh dấu theo kiểu dịch vụ mà chúng cần. Bộ định tuyến và bộ chuyển mạch sử dụng các chiến lƣợc xếp hàng đợi khác nhau để đạt đƣợc hiệu năng cần thiết.

Ở tầng IP, điểm đánh dấu các dịch vụ khác nhau (Differentiated Services Code Point - DSCP) sử dụng 6 bits trong phần header của gói IP.

Ở tầng MAC, WLAN IEEE 802.1q và IEEE 802.1d có thể đƣợc sử dụng để truyền tải những thông tin thiết yếu.

Các bộ định tuyến hỗ trợ DiffServ sử dụng nhiều hàng đợi cho những gói đợi truyền do ràng buộc của băng thông. Bao gồm: số lƣợng hàng đợi hỗ trợ, những quyền ƣu tiên tƣơng đối các hàng đợi và dải thông dự trữ cho mỗi hàng đợi.

Trong thực tế, khi một gói đƣợc đẩy tới từ một giao diện có hàng đợi. Những gói này địi hỏi sự biến thiên băng thơng thấp, khi đó chúng đƣợc thiết lập ƣu tiên hơn so với các gói tin trong hàng đợi khác.

Các cơ chế bổ sung đƣợc sử dụng để cải thiện hiệu năng hơn nữa bao gồm: + Cơ chế hàng đợi (queueing) gồm có các loại:

- Fair-Queueing

- Weighted Round Robin - WRR

- Class Based Weighted Fair Qqueueing - Weighted Fair Queuing

+ Cơ chế tối ƣu bộ đệm (buffer tuning)

+ Cơ chế ngăn ngừa tắc nghẽn (congestion avoidance) - RED

- WRED

+ Thiết lập chính sách và hình dạng giao thơng (Policing and Traffic shaping)

3.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ MẠNG CỤC BỘ KHÔNG DÂY CHUẨN IEEE 802.11 CHUẨN IEEE 802.11

Hình 3.1 Ánh xạ giữa IEEE 802.11 và mơ hình OSI 7 tầng.

Chuẩn IEEE 802.11 cho mạng cục bộ không dây bao gồm 2 tầng con là tầng PHY và tầng MAC của mơ hình tham chiếu OSI. Tầng LLC (Logic Link Control) đƣợc mô tả trong chuẩn 802.2 với các tầng ở mức cao hơn, kiến trúc phân tầng cung

cấp một giao diện trong suốt (nghĩa là khơng có sự thay đổi đối với các tầng cao hơn). Vì vậy, với các tầng từ LLC trở lên có thể hốn chuyển các trạm đang hoạt động ở mạng WLAN với các mạng cục bộ khác. Điều này cho phép giao thức TCP/IP hiện tại có thể hoạt động dựa trên mạng IEEE 802.11 WLAN giống nhƣ hoạt động triển khai trên một mạng có dây Ethernet. Hình 3.2 chỉ ra sự khác biệt về các chuẩn hoạt động dựa trên chuẩn 802.11 WLAN ở tầng PHY và tầng MAC. Năm 1997, IEEE đã cung cấp các loại option cho tầng PHY gồm InfraRed (IR), Frequency Hopping Spread Spectrum (FHSS) và Direct Sequence Spread Spectrum (DSSS). Tất cả các option đều hỗ trợ tốc độ 1 và 2 Mbps. Năm 1999, tổ chức IEEE định nghĩa ra hai tốc độ cao mở rộng tƣơng ứng với hai chuẩn 802.11b (hoạt động ở băng tần 2.4GHz, tốc độ 11Mbps) và chuẩn 802.11a (hoạt động ở băng tần 5GHz, tốc độ lên đến 54Mbps, dựa trên công nghệ Orthogonal Frequency Division Multiplexing - OFDM).

Chuẩn 802.11g là một chuẩn mở rộng của chuẩn 802.11b trong đó hỗ trợ tốc độ truyền lên đến 54Mbps và vẫn hoạt động ở băng tần 2.4GHz.

Chuẩn 802.11h là một phiên bản cải tiến của chuẩn 802.11a với kiểm soát về license, hoạt động ở băng tần 5GHz và đƣợc triển khai ở châu Âu.

Hình 3.2: Các giao thức sử dụng trong hệ thống mạng cục bộ không dây

Một phần của tài liệu Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của giao thức MAC IEEE 802 11 trong các mạng di động (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)