Ảnh hưởng của các thông số và sự tương tác của chúng đến giá thành của bê tơng được chỉ ra như trên Hình 3.25 và Hình 3.26.
55
Hình 3.25: Ảnh hưởng của các thông số đầu vào đến giá thành.
Kết quả cho thấy:
- Giá thành sản phẩm có xu hướng tăng khi tỷ lệ dung dịch hoạt hóa tăng, vì dung dịch được tạo thành từ NaOH khan dạng vảy nến và thủy tinh lỏng là hai loại dung dịch có giá cao nhất so với các vật liệu cịn lại. Bởi vì tỷ lệ đá, cát, tro bay không đổi nên khi càng tăng tỷ lệ dung dịch SS/SH thì giá thành sản phẩm sẽ càng tăng.
- Khi tăng tỷ lệ khối lượng AL/FA từ 0,4 đến 0,5 thì giá thành tăng 7,04%, tiếp tục tăng tỷ lệ hàm lượng AL/FA là 0,6 thì giá thành sản phẩm tăng thêm 7,84%. Cũng giống như dung dịch hoạt hóa khi giữ nguyên thành phần khối lượng của tro bay thì khi tăng tỷ lệ AL/FA giá thành sản phẩm sẽ tăng theo.
- Thời gian dưỡng hộ có liên quan cơng suất tiêu thụ điện của lò sấy, khi thời gian dưỡng hộ càng lâu, máy tiêu thụ điện càng nhiều. Giá thành sản phẩm gần như không thay đổi lớn ở thời gian 4 giờ và 6 giờ, ở thời gian 8 giờ giá thành tăng 4,1% vì có liên quan đến nhiệt độ của lò sấy mẫu, nhiệt độ lò sấy càng cao càng tiêu thụ nhiều điện năng, khi sấy mẫu ở nhiệt độ 1200C trong 6
giờ và ở nhiệt độ 600C trong 8 giờ có cơng suất tiêu thụ điện năng gần như nhau.
Hình 3.27: Ảnh hưởng của tỷ lệ
SS/SH đến giá tiền.
Hình 3.28: Ảnh hưởng của tỷ lệ
AL/FA đến giá tiền.
Hình 3.29: Ảnh hưởng của thời gian
57 - Nồng độ dung dịch NaOH ảnh hưởng không đáng kể đến giá thành sản phẩm vì nồng độ dung dịch NaOH được pha trộn từ NaOH khan dạng vảy nến và nước theo tỷ lệ định sẵn nhưng vì giá thành của nước khơng cao nên yếu tố nồng độ dung dịch NaOH có ảnh hưởng khơng đáng kể đến giá thành sản phẩm.
-Điều kiện nhiệt độ dưỡng hộ ít ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, khi nhiệt độ dưỡng hộ càng tăng thì lị sấy mẫu tiêu tốn điện năng càng nhiều, tuy nhiên đề tài chỉ dừng lại ở nhiệt độ dưỡng hộ 1200C nên điện năng tiêu tốn khơng đáng kể. Chính vì vậy yếu tố điều kiện nhiệt độ dưỡng hộ có ảnh hưởng ít nhất so với các yếu tố cịn lại.
3.9 Tối ưu hóa giá thành của bê tơng geopolymer
Đặc trưng tỷ số S/N của giá thành bê tông geopolymer là “nhỏ hơn thì tốt hơn”. Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) trị số S/N của giá thành bê tông với độ tin cậy 99,5% được thể hiện trong Bảng 3.21 và Bảng 3.22 cho thấy tỷ lệ dung dịch sodium silicate – sodium hydroxide (F=34666,34), tỷ lệ dung dịch hoạt hóa - tro bay (F=11993,27) và thời gian dưỡng hộ (F=821,23) là những thông số ảnh hưởng mạnh nhất đến tỷ số S/N của giá thành, nồng độ dung dịch NaOH (F=321,26) và điều kiện nhiệt độ dưỡng hộ (F=95,18) là những thơng số có ảnh hưởng ít nhất. Điều này chứng tỏ các thơng số đầu ra ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu nhất và giá trị các thông số đầu ra gần như không bị thay đổi và hoàn toàn đáng tin cậy.
Hình 3.30: Ảnh hưởng của nồng độ
NaOH đến giá tiền.
Hình 3.31: Ảnh hưởng của nhiệt độ