Ảnh hưởng của thời gian đến cường độ chịu nén

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa thành phần cấp phối bê tông geopolymer bằng phương pháp taguchi (Trang 63 - 65)

41

3.5 Tối ưu hóa cường độ chịu nén của bê tông geopolymer

Đặc trưng giá trị tỷ số S/N của cường độ chịu nén bê tông geopolymer là “cao hơn thì tốt hơn”. Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) trị số S/N của cường độ chịu nén bê tông với độ tin cậy 90% được thể hiện trong Bảng 3.13 và Bảng 3.14 cho thấy điều kiện nhiệt độ dưỡng hộ (F=44,96), nồng độ NaOH (F=6,36), tỷ lệ dung dịch hoạt hóa - tro bay (F=5,66) là những thơng số ảnh hưởng mạnh nhất đến cường độ chịu nén của bê tông geopolymer, tỷ lệ dung dịch sodium silicate – sodium hydroxide (F=3,65) và thời gian dưỡng hộ bê tông (F=2,65) là những thông số có ảnh hưởng ít nhất.

Bảng 3.13: Bảng ANOVA trị số tỷ số S/N của cường độ chịu nén.

TT Thơng số Bậc tự do Tổng bình phương Phương sai Trị số F Fisher Hệ số Trị số P 1 CMNaOH 2 2,1589 2,1589 5,66 2,668 0,014 2 AL/FA 2 2,4264 2,4264 6,36 2,668 0,009 3 SS/SH 2 1,3906 1,3906 3,65 2,668 0,050 4 Thời gian 2 1,0089 1,0089 2,65 2,668 - 5 Nhiệt độ 2 17,1391 17,139 44,96 2,.668 0,000 6 Lỗi 16 3,0499 3,0499 - - 7 Tổng 26 27,1739 - - -

- Kiểm tra sự tương thích của phương trình hồi qui với thực nghiệm dùng tiêu chuẩn Fisher. Vì khoảng tin cậy là 90% nên trị số P < 0,1 được xem là có ý nghĩa thống kê, các yếu tố có trị số P > 0,1 không đảm bảo theo phương pháp kiểm định ý nghĩa thống kê của bảng phân phối chuẩn Fisher.

Bảng 3.14: Mức độ ảnh hưởng các thông số đến tỷ số S/N của cường độ chịu nén.

Ảnh hưởng của các thông số và sự tương tác của chúng đến cường độ chịu nén của bê tơng được chỉ ra như trên Hình 3.14 và Hình 3.15.

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa thành phần cấp phối bê tông geopolymer bằng phương pháp taguchi (Trang 63 - 65)