Lớp Số bài Xếp loại
Điểm 9, 10 Điểm 7, 8 Điểm 5, 6 Điểm 3, 4 Điểm 1, 2
SL % SL % SL % SL % SL %
12b 120 5 4.17 22 18.33 63 52.50 24 20.00 6 5.00
Bảng 3.6: Xếp loại, đánh giá kết quả bài thực nghiệm và thực nghiệm đối chứng
Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
Thực nghiệm 51 20.24 135 53.57 63 25.00 3 1.19 0 0 Đối chứng 8 3.33 49 20.42 127 52.92 43 17.91 13 5.42
Từ bảng đánh giá xếp loại chung có thể kết luận sơ bộ điểm trung bình các bài kiểm tra của HS nhóm thực nghiệm cao hơn ở nhóm đối chứng. Tuy nhiên đối với bài dạy đối chứng, tỉ lệ HS xếp loại trung bình cao hơn bài dạy thực nghiệm. Điều này chứng tỏ khi dạy học với sự hỗ trợ của CNTT thì việc phân loại trình độ, năng lực của HS thể hiện khá rõ. Những HS giỏi rất hứng thú với cách học mới này. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS tự do trình bày quan điểm, suy nghĩ của mình. Bên cạnh đó cũng cịn tồn tại một số ít HS hoạt động chậm chạp, chưa bắt kịp cách học mới, mất nhiều thời gian, xử lí câu hỏi có vấn đề chưa hiệu quả.
Sau cùng, bằng cách kết hợp với việc tìm hiểu và khảo sát, nhận xét tiết học và đi đến nhận xét được những kết quả của việc sử dụng CNTT trong tổ chức dạy học theo nhóm trong chương trình Ngữ văn lớp 12.
Trước những trang Web, HS có thể tự lực tác động lên các đối tượng, thay đổi điều kiện, lựa chọn các kết quả cần tìm kiếm, tự phát hiện, tự phán đốn, ví dụ khi dạy học các tác phẩm truyện, HS có thể tìm đọc và biết thêm một số tác phẩm khác của cùng nhà văn đang tìm hiểu. Với Website này, HS có thể tổ chức học tập ơn tập theo nhóm, bằng cách chia các phần câu hỏi và bài tập có gợi ý để cùng nhau tìm hiểu và trả lời. Ví dụ ở bài học Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) có
78
43 câu hỏi trắc nghiệm, có thể chia ra 4 nhóm trả lời; có 3 đề văn HS có thể tham khảo phần gợi ý làm bài để tiến hành sửa bài và ôn tập ở tiết luyện tập. Lúc này HS là chủ thể của quá trình học tập, tự làm việc, tự học, tự phát hiện, tự kiểm tra, đánh giá. Về mặt tâm lý, HS khơng e ngại khi học tập với Website. Vì vậy, các em dễ dàng bộc lộ hết những gì mình nắm được và chưa nắm được. HS tự tin, tích cực, tự lực hơn trong q trình học tập, cụ thể sau mỗi tiết học HS vẫn còn bàn luận, trao đổi và tỏ ra rất thích thú. Đây cũng là một trong những phương pháp hữu ích cho việc tổ chức học tập nhóm trong dạy học ngữ văn 12.
3.5.5. Giáo án thực nghiệm
3.5.5.1. Tổ chức hoạt động nhóm giờ Đọc văn
Tác phẩm: VỢ CHỒNG A PHỦ
*Mục tiêu cần đạt
- Giúp H S Hiểu được cuộc sống cực nhọc, tối tăm và quá trình đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi ách áp bức, kìm kẹp của bọn thực dân và chúa đất thống trị;
- Thấy được nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, giàu chất thơ và đậm màu sắc dân tộc của tác phẩm; những đóng góp của nhà văn trong việc khắc họa tính cách nhân vật, sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm, sở trường quan sát những nét riêng về phong tục, tập quán và lối sống của người Mông.
*Trọng tâm bài học:
- Giá trị hiện thực: Tác phẩm là bức tranh chân thực về số phận bi thảm của người dân nghèo miền núi Tây Bắc dưới ách áp bức bóc lột tàn bạo của phong kiến và thực dân với những tập tục cổ hủ của người Mèo ở vùng cao. Qua đó nhà văn đã phản ánh cuộc sống đau thương, tăm tối của người dân nghèo miền núi Tây Bắc cũng như quá trình vùng dậy đấu tranh từ tự phát đến tự giác của họ dưới ánh sáng cách mạng.
- Giá trị nghệ thuật:
+ Giới thiệu nhân vật bất ngờ, ấn tượng; khắc họa nhân vật sinh động: tính cách phong phú, phát triển hợp lý, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả nội tâm.
79
+ Kết cấu hấp dẫn dù khơng theo trình tự thời gian nhưng vẫn mạch lạc bởi các tình tiết được dẫn dắt khéo léo và xây dựng rất chặt chẽ, hợp lý, giàu kịch tính.
+ Nghệ thuật kể chuyện, dựng cảnh tạo ấn tượng sâu sắc (cảnh ngày Tết, cảnh xử kiện)
+ Ngôn ngữ chọn lọc và sáng tạo, câu văn giàu tính chất tạo hình, giàu chất thơ, đậm đà phong vị miền núi (bài hát dân ca, cảnh mùa xuân về trên bản mường).
*Diễn biến thảo luận
Lượt thảo luận thứ nhất:
- Bài tập thảo luận: Hãy so sánh hai nhân vật A Phủ và Mị - Thời gian thảo luận: 5 phút
- Thời điểm thảo luận: Sau khi GV tổ chức cho HS đọc tác phẩm
- Mục đích thảo luận: GV hướng dẫn HS khám phá, tìm hiểu, chiếm lĩnh tác phẩm
- Loại hình nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 HS, hoạt động
theo hình thức so sánh kết hợp với trao đổi.
- Tiến trình thảo luận: GV chia nhóm và giao bài tập cho mỗi nhóm. Các
nhóm thảo luận và ghi vào bảng phụ. Sau 5 phút, GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả bài tập (treo bảng phụ lên và trình bày). Sau khi HS trình bày, GV cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung; đồng thời giáo viên cùng đánh giá và ghi lại những ý chính lên bảng, giúp HS ghi bài chính xác và đủ ý.
- Nhận xét, đánh giá
HS kết hợp nhóm chưa nhanh, nhưng các em làm việc khá sôi nổi. Bầu khơng khí học tập khá sôi động. Qua việc nghe các nhóm trình bày, chúng tơi nhận thấy nhóm làm việc tương đối nhịp nhàng, khoa học.
Mai Lan: Nêu lên điểm giống nhau giữa 2 nhân vật A Phủ và Mị:
- Họ đều là nạn nhân đau khổ của chế độ phong kiến miền núi tàn bạo;
- Sau một thời gian dài tưởng đã chết chìm trong đọa đày khắc nghiệt nhưng sức sống, khát khao tìm đến hạnh phúc của một cuộc đời mới vẫn chưa bao giờ lụi tắt;
- Họ đều có số phận đau thương nhưng giàu sức sống, tình cảm và khát vọng.
80
- Nếu Mị là kiểu nhân vật tâm trạng thì A Phủ lại là nhân vật hành động, táo bạo, quyết liệt;
- Khi miêu tả Mị, nhà văn chủ yếu khắc họa tâm tư; khi miêu tả A Phủ nhà văn phối hợp vừa tả vừa kể, nhấn mạnh các chi tiết cụ thể, ấn tượng để khắc họa những đặc điểm, tính cách nhân vật.
Như vậy, qua việc thảo luận nhóm, HS khơng chỉ tìm kiếm kiến thức mà các em còn giúp nhau trong việc học hỏi lẫn nhau. Cả nhóm nhiệt tình hợp tác và thực hiện xong yêu cầu của GV ở mức độ khá tốt.
Lượt thảo luận thứ hai
- Bài tập thảo luận
Bài tập dành cho nhóm lẻ:
Tình tiết tiếng sáo gọi bạn trong đêm tình mua xuân được tác giả miêu tả như thế nào?
Bài tập dành cho nhóm chẵn:
Các em cảm nhận như thế nào về Màu sắc Tây Bắc được tác giả thể hiện trong tác phẩm.
- Thời gian thảo luận: 5 phút.
- Thời điểm thảo luận: Khi kết thúc đợt thảo luận nhóm lượt thứ nhất. - Loại hình nhóm: Nhóm 5 HS, hoạt động theo hình thức so sánh.
- Tiến trình thảo luận: Sử dụng nhóm cũ như lượt thảo luận thứ nhất. GV phân bài tập cho các nhóm. Các nhóm thảo luận và ghi vào giấy. Sau 5 phút, GV yêu cầu đại diện 2 nhóm (nhóm 1 và nhóm 2) đứng tại vị trí trình bày. GV cho HS nhóm chẵn (nhóm 4, 6) đánh giá, sửa chữa, bổ sung kết quả của nhóm 2; tương tự, nhóm 3, 5 nhận xét kết quả của nhóm 1. Sau đó, GV nhận xét, ghi kết quả cuối cùng lên bảng để HS ghi bài vào tập.
Nhóm lẻ trả lời:
- Tiếng sáo gọi bạn trong đêm được miêu tả bằng những từ láy: “lấp ló, thiết tha bổi hổi, văng vẳng, lửng lơ, rập rờn”
81
bổi hổi”, sau đó là “văng vẳng đầu làng”, “lửng lơ bay ngoài đường” và cuối cùng “trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo”.
- Dẫu bị trói nhưng Mị vẫn còn đang sống trong tâm trạng thiết tha bồi hồi , vẫn còn thấy “hơi rượu còn nồng nàn”, vẫn còn nghe tiếng sáo, vẫn hướng theo “những cuộc chơi, những đám chơi”, rồi khi “vùng bước đi. Nhưng chân tay đau không cựa được” và “Mị không nghe tiếng sáo nữa”; chính lúc ấy Mị trở về với thực tại đắng cay.
Nhóm chẵn trả lời
- Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng, đầy màu sắc, gợi tả, gợi cảm; đặc biệt là cảnh mùa xuân về trên bản mường với “gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng”, “những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ” và “đám trẻ con đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà”;
- Những phong tục tập quán mang đậm bản sắc miền núi Tây Bắc: tục cướp vợ, cảnh mùa xuân trên núi cao với tiếng sáo gọi bạn, những bài dân ca nhiều ý nghĩa;
- Tính cách những con người miền núi Tây Bắc: hiền hậu, yêu lao động, yêu đời, sống kín đáo thầm lặng song cũng tràn đầy khát vọng và quyết liệt trên con đường tìm kiếm tự do, hạnh phúc;
- Màu sắc Tây Bắc góp phần làm nên giá trị nghệ thuật đặc sắc cho tác phẩm.
Nhận xét, đánh giá
Các thành viên trong các nhóm hoạt động khá tích cực. HS tỏ ra biết hợp tác với nhau qua việc trao đổi, đóng góp những phát hiện, ý kiến của cá nhân để hồn thành nhiệm vụ mà nhóm được giao. Tuy nhiên, khi nói, HS thỉnh thoảng cịn giành lời nhau và kĩ năng lắng nghe chưa tốt.
Sau khi các nhóm trình bày kết quả và nhận xét xong, GV nhắc nhở HS cần lắng nghe bạn nói, tơn trọng bạn và không được giành lời khi người khác chưa nói xong. Các em đã nhận ra việc làm chưa phải của mình với bạn. GV khuyến khích, động viên, khen ngợi những nhóm làm việc khá tốt, HS rất phấn khởi. Bên cạnh đó, GV cịn nhắc nhở một số ít HS chưa tích cực làm việc.
82
* Mục tiêu cần đạt
Giúp HS
- Hiểu được tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra.
- Cảm nhận được niềm khát khao tổ ấm gia đình, niềm tin vào cuộc sống và tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái chết
- Nắm được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm trong việc tạo dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lý, dựng đối thoại.
* Trọng tâm bài học
- Giá trị hiện thực: tác phẩm đã phản ánh tình cảnh bi thảm của người lao động trong nạn đói khủng khiếp năm 1945
- Giá trị nhân đạo: nhà văn lên án tội ác dã man của thực dân Pháp và phát xít Nhật, đồng cảm xót thương với số phận của những người nghèo khổ, thấu hiểu và trân trọng những tấm lòng nhân hậu, niềm khát khao hạnh phúc, niềm tin vào cuộc sống; dự cảm về sự đổi đời và tương lai tươi sáng của họ.
* Diễn biến thảo luận
Lượt thảo luận thứ nhất
Bài tập thảo luận
Bài tập dành cho nhóm chẵn:
Dựa vào nội dung truyện, các em hãy giải thích nhan đề Vợ nhặt. Qua hiện tượng “nhặt được vợ” của Tràng, các em hiểu gì về tình cảnh và thân phận của người nơng dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp năm 1945?
Bài tập dành cho nhóm lẻ:
Phân tích tâm trạng buồn vui xen lẫn của bà cụ Tứ. Qua đó, các em hiểu gì về tấm lịng của bà mẹ nơng dân này?
- Thời gian thảo luận: 5 phút.
- Thời điểm thảo luận: Thực hiện khi GV dẫn dắt HS khám phá, tìm hiểu về tâm lí, phẩm chất của bà cụ Tứ.
83
- Mục đích thảo luận: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn về một con người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng.
- Loại hình nhóm: Nhóm 5 HS hoạt động theo hình thức so sánh.
- Tiến trình thảo luận: GV chia nhóm và phân bài tập cho HS. Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào bảng phụ. Sau 5 phút, GV yêu cầu đại diện 1 nhóm chẵn và 1 nhóm lẻ dán bảng phụ lên bảng. GV đề nghị các nhóm chẵn và nhóm lẻ cịn lại đánh giá, nhận xét kết quả của hai nhóm dán trên bảng và GV ghi những ý chính cần thiết lên bảng. HS ghi bài vào vở.
Nhận xét, đánh giá
HS muốn làm tốt bài tập này thì phải đọc kĩ đoạn trích trước khi đến lớp, giờ thảo luận các em cần có sự tư duy sâu sắc. Nhờ đọc kỹ tác phẩm và chuẩn bị bài khá chu đáo nên HS bàn luận sôi nổi và phát hiện ra được những ý tưởng sáng tạo. Trong quá trình thiết kế bài tập, chúng tơi đã dự kiến những phương án trả lời cho hai bài tập trên.
Câu hỏi 1
- Nhan đề Vợ nhặt gây cho người đọc một sự chú ý đặc biệt. Người ta thường nói nhặt được vật này, vật khác, khơng ai nói “nhặt” được vợ hay chồng.
- Lấy vợ vốn là một trong những việc trọng đại trong cuộc đời người đàn ông. Bởi vậy, việc lấy vợ thường được tiến hành một cách thận trọng. Thế mà ở đây, anh Tràng lại “nhặt” được vợ một cách dễ dàng.
- Nhan đề Vợ nhặt nói lên thân phận rẻ rúng của con người trong xã hội cũ, nhất là vào nạn đói 1945. Vợ có thể “nhặt” được như người nhặt được đồ vật đánh rơi hay rơm rác bên đường. Nhan đề này vừa có ý nghĩa sâu sắc, vừa tạo sức hấp dẫn, lôi cuốn cho tác phẩm
Câu hỏi 2
Một con người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng - Sáng hôm sau, bà vui mừng, hạnh phúc trước cảnh gia đình đầm ấm: “Bà mẹ Tràng cũng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên”. Cùng với con dâu, bà “xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa”;
84
cái dáng vẻ già yếu, lọng khọng đã biến mất, thay vào đó là sự nhanh nhẹn, đầy sức sống và hòa chung tâm trạng, ý nghĩ với dâu con rằng: “thu xếp nhà cửa cho quang quẻ, nền nếp thì cuộc đời có thể khác đi, làm ăn có cơ khấm khá hơn”
- Trong bữa cơm thảm hại ngày đói, bà nói tồn chuyện vui, vừa ăn vừa kể chuyện tương lai hạnh phúc, “toàn chuyện sung sướng về sau này” để động viên hai con, chính bà tạo nên khơng khí ấm áp cho ngơi nhà sau một thời gian dài “chưa bao giờ trong ngôi nhà này mẹ con lại đầm ấm, hòa hợp như thế”
- Khi phải ăn cám, bà “lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một nồi khói bốc lên nghi ngút” và vẫn vui vẻ “Chần khoán đây, ngon đáo để cơ”; nhưng khi nghe tiếng trống thúc thuế dồn dập, “bà ngoảnh vội ra ngồi vì khơng dám để con dâu thấy bà khóc”. Hóa ra trong bữa cơm bi đát ấy, chính bà lão gần đất xa trời này lại là người nói nhiều đến hi vọng, đến tương lai. Những năm tháng cuối đời của bà lão tội nghiệp ấy, niềm hi vọng khơng bao giờ tàn theo đói nghèo và tuối tác. Kim Lân đã dành trọn tình cảm u mến, kính trọng của mình khi diễn tả rất chân thật và cảm động hình ảnh bà cụ Tứ, một bà mẹ chất phác, nhân hậu, nghèo vật chất nhưng