Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toánquốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hoàng Mai (Trang 47 - 57)

Khi nước ta ra nhập WTO, mở ra nhiều cơ hội cũng như những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước. Trong khi bước vào một sân chơi lớn như vậy, nhưng thực tế cho thấy chúng ta còn rất thiếu kinh nghiệm, kĩ năng và kiến thức trong hoạt động ngoại thương. Điều này có thể gây ra rất nhiều rủi ro cho chính bản thân doanh nghiệp và chi nhánh trong vai trò là người phục vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần phải:

Thứ nhất: Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần phải đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực, am hiểu về các nghiệp vụ ngoại thương như đàm phán, kí kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng… hiểu biết sâu sắc và thường xuyên cập nhật về luật pháp trong nước, quốc tế cũng như thông lệ quốc tế điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế. Thường xuyên tích cực chủ động tìm hiểu nghiên cứu thị trường trong nước cũng như quốc tế, thông qua các cơ quan ban ngành nhà nước có liên quan và các tổ chức có uy tín khác.

Thứ hai: Doanh nghiệp cần thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình kinh doanh, tiềm lực tài chính của các đối tác làm ăn với mình, thận trọng khi giao dịch với các đối tác mới. Cần thông qua các nguồn thông tin chính quy, uy tín để tìm hiều về đối tác làm ăn của mình. Hay có thể thông qua ngân hàng phục vụ mình để tìm hiểu đối tác làm ăn, điều này đòi hỏi ngân hàng phục vụ doanh nghiệp phải là ngân hàng lớn, có uy tín, có quan hệ với nhiều ngân hàng đại lý lớn trên thế giới.

Thứ ba: Doanh nghiệp nên sử dụng dịch vụ của những ngân hàng thương mại lớn, đáng tin cậy. Như đã đề cập ở kiến nghị trên, các doanh nghiệp không nên nhìn vào cái lợi trước mắt như yêu cầu kí quỹ thấp, nhiều ưu đãi giảm giá… mà chọn những ngân hàng thiếu uy tín, ít kinh nghiệm làm ngân hàng phục vụ mình trong hoạt động thanh toán quốc tế với các đối tác nước ngoài.

Thứ tư: Doanh nghiệp cần tuân thủ chặt chẽ những quy định cơ bản trong hợp đồng thương mại quốc tế để tránh những rủi ro không đáng có. Ví dụ như vấn đề bảo quản hàng hóa, đã cón nhiều trường hợp chỉ do bất cẩn mà các doanh nghiệp trong nước không tuân thủ theo đúng điều khoản về hàng hóa trong hợp đồng về vấn đề bảo quản mà dẫn đến những thiệt hại nghiêm

trọng cho tất cả các bên tham gia. Nhà nhập khẩu thì không lấy được hàng đúng hạn do đó không thể có tiền trả cho nhà xuất khẩu, nhà xuất khẩu lại sử dụng vốn vay ưu đãi của ngân hàng để sản xuất hàng, dẫn đến rủi ro cho ngân hàng. Bên cạnh đó cần cẩn trọng và trung thực trong việc lập bộ chứng từ để tránh gây ra rủi ro cho mình và những bên liên quan.

KẾT LUẬN

Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được sử dụng nhiều nhất trong hoạt động xuất nhập khẩu của các quốc gia trên thế giới, và Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Thanh toán quốc tế đem lại rất nhiều lợi ích cho ngân hàng thương mại nhưng những rủi ro đồng hành cùng với nó cũng gây ra tổn thất không nhỏ. Tuy vậy, bằng cách thực hiện quy trình quản trị rủi ro và áp dụng các công cụ biện pháp thích hợp, các ngân hàng thương mại có thể hạn chế đến mức tối đa các thiệt hại mà rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ gây nên. Nhận thấy việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ thực sự có vai trò rất quan trọng trong hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Chuyên đề “ Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh

toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hoàng Mai” với mong muốn tập

trung tìm hiểu về hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ cũng như hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro của chi nhánh. Qua đó có thể đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ. Chuyên đề bao gồm những nội dung sau:

• Chương 1: Giới thiệu về lịch sử hình thành-phát triển và kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hoàng Mai. Qua đó, có cái nhìn tổng quát về quy mô, vị thế của chi nhánh trong địa bàn cũng như các mảng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, từ đó xác định được vị trí của hoạt động thanh toán quốc tế trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

• Chương 2: Nghiên cứu sâu hơn về thực trạng thanh toán quốc tế của Chi nhánh, cụ thể là thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ, khẳng định tầm quan trọng của phương thức này trong thanh toán quốc tế của Chi nhánh. Và thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh. Từ

đó chỉ ra những kết quả đã đạt được cũng như những tồn tại hạn chế, tìm ra nguyên nhân của tồn tại, hạn chế đó để đưa ra những giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ một cách hiệu quả hơn.

• Chương 3: Đưa ra một số định hướng về hoạt động kinh doanh của chi nhánh cho đến năm 2020 và một số giải pháp cho Chi nhánh cũng như một số kiến nghị với các cơ quan ban ngành có liên quan về việc đưa ra quy trình quản trị rủi ro cũng như các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro toàn diện, tạo sự ổn định và an toàn cho các bên tham gia, qua đó góp phần phát triển kinh tế đất nước.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Agribank- Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh và phương hướng nhiệm vụ NHNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai từ năm 2006-2011

2. Agribank- Báo cáo tổng hợp công tác thanh toán xuất nhập khẩu NHNo & PTNT chi nhánh Hoàng Mai từ năm 2006-2011

3. Agribank- Các quy đinh của NHNo & PTNT Việt Nam ban hành

4. Agribank- Tài liệu hội nghị tập huấn: QLRRTN của NHNo & PTNT Việt Nam

5. Basel- Hiệp ước Basel I, Basel II-Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision – BCBS)

6. ICC- Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của ICC (UCP600) 7. ICC- Quy tắc thống nhất và hoàn trả giữa các ngân hàng theo tín dụng chứng

từ của ICC (URR525)

8. ICC- Tiêu chuẩn quốc tế về nghiệp vụ ngân hàng dùng cho việc kiểm tra chứng từ trong tín dụng chứng từ của ICC(ISBP )

9. Luật Ngân hàng Nhà nước 10. Luật tín dụng 1997

11. Nguyễn Thị Hường, TS Tạ Lợi: “ Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương – lý thuyết và thực hành”, Nhà xuất bản ĐHKTQD, 2007

12. Nguyễn Thị Thu Thảo: “Giáo trình Nghiệp vụ Thanh toán quốc tế”, trường ĐHKTQD, Nhà xuất bản Tài chính, 2005

13. Nguyễn Văn Tiến: “Giáo trình thanh toán quốc tế”, chủ nhiệm bộ môn Thanh toán quốc tế Học viện Ngân hàng

14. Nguyễn Thường Lạng-Đỗ Đức Bình: “Giáo trình Kinh tế Quốc tế”, nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân

15. Website của Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL): www.uncitral.org

16. Website của NHNo & PTNT Việt Nam:www.agribank.com.vn/101/782/gioi- thieu/thong-tin-chung.aspx

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...1

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP...3

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HOÀNG MAI...3

2.1.1. Nguồn luật quốc gia...15

2.2. HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH...17

2.3. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CHI NHÁNH...23

2.4. CÁC LOẠI HÌNH RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CHI NHÁNH THƯỜNG GẶP PHẢI...26

2.6. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA CHI NHÁNH...34

2.6.1. Những kết quả đạt được...34

2.6.2. Những tồn tại, hạn chế...36

2.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế...37

CHƯƠNG 3...41

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH...41

3.1. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CHI NHÁNH CHO ĐẾN NĂM 2020...41

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH...42

3.2.1. Một số giải pháp đối với Chi nhánh...42

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ...54

Sơ đồ 2.3 : Các nguyên nhân chính của rủi ro tác nghiệp ………

27...55

Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication...56

(Hệ thống liên lạc Tài chính điện tử Liên ngân hàng Toàn cầu)...56

Thanh toán quốc tế...56

United States Dollar (Đô la Mỹ)...56

Uniform Customs and Practice of Documentary Credits...56

Vietnam Chamber of Commerce and Industry...56

Xuất nhập khẩu...56

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

LỜI MỞ ĐẦU...1

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP...3

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HOÀNG MAI...3

2.1.1. Nguồn luật quốc gia...15

2.2. HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH...17

Biểu đồ 2.1: So sánh doanh số thanh toán L/C nhập khẩu và doanh số thanh toán L/C xuất khẩu giai đoạn 2008-2011...23

2.3. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CHI NHÁNH...23

Sơ đồ 2.1: Mô hình quản lý rủi ro theo yêu cầu NHNN...24

2.4. CÁC LOẠI HÌNH RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CHI NHÁNH THƯỜNG GẶP PHẢI...26

Rủi ro đối với người nhập khẩu...28

Rủi ro đối với ngân hàng...29

2.6. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA CHI NHÁNH...34

2.6.1. Những kết quả đạt được...34

2.6.2. Những tồn tại, hạn chế...36

2.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế...37

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO

PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH...41

3.1. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CHI NHÁNH CHO ĐẾN NĂM 2020...41

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH...42

3.2.1. Một số giải pháp đối với Chi nhánh...42

3.2.2.1. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước...45

3.2.2.2. Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam...46

3.2.2.3. Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập khẩu...47

KẾT LUẬN...49

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ...54

Sơ đồ 2.3 : Các nguyên nhân chính của rủi ro tác nghiệp ………

27...55

Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication...56

(Hệ thống liên lạc Tài chính điện tử Liên ngân hàng Toàn cầu)...56

Thanh toán quốc tế...56

United States Dollar (Đô la Mỹ)...56

Uniform Customs and Practice of Documentary Credits...56

Vietnam Chamber of Commerce and Industry...56

Xuất nhập khẩu...56

World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới)...56

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai ... 5

Sơ đồ 2.1: Mô hình quản lý rủi ro theo yêu cầu NHNN ... 24

Sơ đồ 2.2: Quy trình quản trị rủi ro của chi nhánh ... 25

Sơ đồ 2.3 : Các nguyên nhân chính của rủi ro tác nghiệp

DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tên đầy đủ

Agribank Viet Nam Bank for Agriculture and Rudal Development (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam)

ICC International Chamber of commerce (Phòng Thương mại quốc tế)

L/C Letter of credits (thư tín dụng chứng từ) NHNN Ngân hàng Nhà nước

QLRR Quản lý rủi ro

SWIFT Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication

(Hệ thống liên lạc Tài chính điện tử Liên ngân hàng Toàn cầu)

TTQT Thanh toán quốc tế

USD United States Dollar (Đô la Mỹ)

UCP Uniform Customs and Practice of Documentary Credits

(Quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ) VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry

(Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam)

XNK Xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toánquốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn Chi nhánh Hoàng Mai (Trang 47 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w