Tính chất Giá trị
Loại vải Khơng dệt
Khối lượng riêng (g/m2
) 125
Bề dày, (mm) 1.5
Khả năng chịu kéo (kN/m) - phương dọc vải 9.0 Khả năng chịu kéo (kN/m) - phương ngang vải -
Biến dạng dài khi phá hoại phương dọc vải, (%) 62.5 Biến dạng dài khi phá hoại phương ngang vải, (%) -
Kích thước lỗ O90 (mm) 0.12
Lưu lượng thấm ở 100mm cột nước, l/m2
/giây 170
Thí nghiệm sử dụng trong nghiên cứu Thử nghiệm hiện trường
3.2 Biện pháp thí nghiệm hiện trường 3.2.1 Nạo vét sơng và phơi đất 3.2.1 Nạo vét sơng và phơi đất
Xáng cạp nạo vét lấy đất dưới Sơng Cái Lớn lên bờ lưu khơng 3m, thể hiện trong hình dưới. Quá trình phơi đất được thực hiện trong khoảng 6 tháng, đảm bảo đất cường độ đủ lớn để thi cơng cơ giới
Hình 4. Quá trình nạo vét và phơi đất (a) Sơ đồ thi cơng; (b) hình ảnh thi cơng thực tế
(a)
3.2.2 Thí nghiệm hiện trường đất đắp khơng gia cường
Chờ cho đất cố kết và ổn định khoảng 6 tháng, sau đĩ tiến hành dùng máy đào đào đất từ bờ cũ dời vào trong, tim bờ cũ cách tim bờ mới 2m ,ban gạt bờ bao với mặt B=6m, cao trình bờ +2.2m thể hiện trong hình dưới
Hình 5. Quá trình thi cơng dời đất vào tim đường (a) Sơ đồ thi cơng; (b) hình ảnh thi cơng thực tế
(a)
Qúa trình ủi mặt, bạt mái hồn thiện cơng trình mặt 6m, mái m=1:1 được thể hiện như hình dưới.
Hình 6. Quá trình thi cơng bạt mái, hồn thiện nền đường khơng gia cường
(a)
3.2.3 Thí nghiệm hiện trường nền đường gia cường đệm cát và vải địa kỹ thuật. thuật.
Chờ cho đất cố kết và ổn định khoảng 6 tháng, sau đĩ dùng máy đào tiến hành thi cơng dời đất vào trong theo từng lớp, các bước được tiến hành như sau:
Bước 1: Dùng máy đào lấy đất từ bờ hiện tại đắp vào bên trong, tim bờ bao mới
cách tim bờ đất 2m, lớp thứ nhất đắp đất đến cao trình +1.05m, mái m=1, tiếp theo trải 1 lớp vải địa kỹ thuật lên mặt bờ đất vừa đắp, sau đĩ rải 1 lớp cát 5cm lên bề mặt vải địa.
Bước 2: Thi cơng lớp 2: vải địa kỹ thuật lên lớp cát, dùng máy đào lấy đất
đắp đất cao trình +1.65m, m=1:1, trải vải địa kỹ thuật, rải lớp cát dày 5cm lên lớp vải địa. Quá trình thi cơng thể hiện trong hình dưới
(a) (b)
(a)
Bước 3: Thi cơng lớp 3 vải địa kỹ thuật lên lớp cát, dùng máy đào đắp đất đến cao
trình +2.20m, K=0.9, m=1, bạt mái hồn thiện cơng trình.
(a)
(b)
Hình 9. Thi cơng lớp cuối nền đường gia cường (a) Sơ đồ thi cơng; (b) hình ảnh thi cơng thực tế
3.2.4 Phương pháp xác định lún cơng trình theo thời gian
Tiến hành theo dõi độ lún của cơng trình trong thời gian sáu tháng theo phương pháp sau:
- Trong tháng đầu cách 1 tuần ghi nhận độ lún một lần (4 lần).
- Năm tháng tiếp theo cứ 1 tháng ghi nhận độ lún một lần (5 lần).
Hình 10. Quan trắc lún nền đường cơng trình
Độ lún của đất đắp nền đường được quan trắc tại 3 mặt cắt, mỗi mặt cắt độ lún được xác định trên 3 điểm, 2 lề đường và tim đường. Khoảng cách giữa các mặt cắt là 5m. Sơ đồ xác định độ lún được thể hiện trong hình dưới.
Hình 11. Vị trí quan trắc lún nền đường cơng trình
5m 5m 3m 3m CĐ1 CĐ2 CĐ3 Lề trái Tim đường Lề phải
3.2.5 Thí nghiệm hiện trường lu đầm nền đường
Sau thời gian 6 tháng, nền đường đảm bảo cường độ thi cơng cơ giới, sử dụng xe Kobe 10 tấn, thi cơng lu lèn nền đường đạt K=0.9. Trong quá trình lu lèn, độ lún nền đường cĩ và khơng cĩ gia cường được xác định. Ngồi ra, độ đầm chặt của nền đường cĩ và khơng cĩ gia cường trước và sau khi đầm được kiểm tra sử dụng phương pháp dao vịng theo 22TCN 02-71
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Tương quan độ lún cố kết theo thời gian của đất đắp dưới ảnh hưởng của đệm cát và vải địa kỹ thuật.
Kết quả theo dõi độ lún nền đường khơng gia cường được trình bày trong bảng dưới. Kết quả cho thấy độ lún trung bình của nền đường khơng gia cường sau thời gian 6 tháng, St= 37cm.