Kết quả tính tốn độ lún nền đường theo các điều kiện lún

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng xử và biện pháp thi công đệm cát thúc đẩy quá trình cố kết đất bùn làm nền đường giao thông ven sông cái lớn tỉnh kiên giang (Trang 51 - 54)

Điều kiện lún Độ lún, cm

Đất đắp gia cường Đất đắp khơng gia cường

Lún cố kết 6 tháng 32 37

Lún đầm nén, xe 10 tấn 19 26

Độ lún tổng cộng 51 63

4.3 Ứng xử đầm chặt của đất đắp dưới ảnh hưởng của đệm cát và vải địa kỹ thuật thuật

Độ chặt của nền đường được kiểm tra trước và sau khi đầm chặt. Giá trị độ chặt của nền đường trong 2 trường hợp được thể hiện trong bảng dưới.

Bảng 8: Bảng xác định độ chặt và dung trọng khơ của đất đắp theo 2 phương pháp thi cơng đất đắp

Thời điểm xác định

Đất đắp gia cường Đất đắp khơng gia cường Tỷ lệ gia tăng độ chặt, % Tỷ lệ gia tăng dung trọng khơ, % Độ chặt, K Dung trọng khơ, k, g/cm3 Độ chặt, K Dung trọng khơ, k, g/cm3 Sau 6 tháng thi cơng đất đắp 0.875 1.332 0.851 1.286 2.82 3.58 Sau khi đầm chặt bằng xe cơ giới 0.953 1.455 0.904 1.382 5.42 5.28

Kết quả cho thấy vải địa kỹ thuất và đệm cát giúp tăng cường độ chặt và dung trọng khơ của đất sau 6 tháng lún cố kết nền đường. Tỷ lệ gia tăng độ chặt và dung trọng khơ lần lượt là 2.82% và 3.58% khi sử dụng vải địa kỹ thuật và đệm cát gia cường nền đường. Sự gia tăng này được giải thích do ảnh hưởng của vải địa kỹ thuật và đệm cát giúp gia tăng biên thấm nước, làm giảm chiều dài đường thấm, thúc đẩy quá trình cố kết trong đất đắp, từ đĩ làm giảm độ rỗng, gia tăng độ chặt của đất đắp. Ngồi ra, trong quá trình đầm chặt, độ chặt và dung trọng khơ của nền đường được gia cường lớn hơn 5% giá trị này của nền đường khơng được gia cường. Hiện tượng này được giải thích do đầm chặt là q trình ép nước và khơng khí ra khỏi đất bằng tải trọng tĩnh và động của thiết bị làm chặt (xe cơ giới). Do nước thốt ra trong đất đắp gia cường vải và đệm cát dễ dàng hơn trong trường hợp đất đắp khơng gia cường, nên sau khi đầm, độ chặt của đất đắp được gia cường cao hơn độ chặt của đất đắp khơng được gia cường.

4.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế phương án gia cường đất đắp

Nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế phương án gia cường đất đắp, tính tốn chi phí xây dựng phần đất đắp và chi phi xây dựng đường được phân tích và đánh giá cụ thể.

4.4.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế thi cơng đất đắp

Hệ số quy đổi giữa đất đào bằng xáng cạp để lấy đất và đắp bờ bao: + k = 0.72T/m3

+ kmax = 1.442T/m3 + Kbờ tính tĩan = 0.9 Dung trọng khơ thiết kế :

KTK = Kbờ x kmax = 0.9 x 1.442 = 1.2978 (T/m3)

Hệ số quy đổi giữa đất đào bằng xáng cạp để lấy đất và đắp bờ bao : K = KTK/k = 1.2978/0.72 = 1.8025

Thuyết minh khối lượng và dự tốn thi cơng của phương án 1 (khơng gia cường) và phương án 2 (cĩ gia cường) được thể hiện trong hình dưới. Tính tốn dự tốn của 2

phương án được thể hiện trong bảng dưới. Các tính dự tốn này xác định chi phí xây dựng 1km đất đắp theo thời giá của sở Xây dựng Kiên Giang, 2017.

Tính tốn cho thấy chi phí thi cơng đất đắp khơng gia cường và gia cường cho 1km đường lần lượt là 282.377.516 đồng và 557.683.658 đồng. Như vậy, gia cường vải và đệm cát gia tăng chi phí đất đắp trong nền đường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng xử và biện pháp thi công đệm cát thúc đẩy quá trình cố kết đất bùn làm nền đường giao thông ven sông cái lớn tỉnh kiên giang (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)