7. Kết cấu của luận văn
3.3. Kiến nghị
3.3.2 Đối với Tập đoàn VNPT
Nhanh chóng hồn chỉnh lại mơ hình hoạt động kinh doanh tại địa bàn Tỉnh để góp phần giảm chồng chéo trong công việc, tập trung được mọi nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực,…cho hoạt động kinh doanh, giảm chi phí vận hành bộ máy và các chi phí phát sinh khác.
Bên cạnh đó, VNPT cần nhanh chóng xây dựng, hồn thiện hệ thống các chương trình quản lý, điều hành thông minh, các giải pháp công nghệ để cung cấp cho các đối tượng khách hàng là chính quyền các cấp, các bộ ngành, các cơ quan, các doanh nghiệp để tăng nguồn doanh thu, lợi nhuận trong tương lai.
Kết luận chương 3
Chương này tác giả trình bày Bối cảnh kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp; Quan điểm, mục tiêu, chiến lược về CSR của VNPT Đồng tháp và Giải pháp thực hiện trách nhiệm xã
74
hội của doanh nghiệp tại VNPT Đồng Tháp thơng qua hai nhóm giải pháp gồm: Nhóm giải pháp về thể chế chính sách và Nhóm giải pháp về quản lý điều hành.
75
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn tồn cầu hóa hiện nay, vai trị của CSR ngày càng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. CSR là công cụ hữu hiệu để các doanh nghiệp nâng cao chất lượng, giá trị, tăng doanh thu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp chưa hiểu biết, nắm rõ được quy trình đưa CSR vào doanh nghiệp nên cũng gặp những thất bại. Sự thành công của P&G, CSC, Intel, … là bằng chứng cho việc thực hiện CSR có hiệu quả. Hay sự sụp đổ của tập đoàn Tam Lộc là hệ quả của những việc làm vô trách nhiệm, thiếu đi đạo đức của nhà doanh nghiệp.
Ở Việt Nam, vấn đề Đạo đức kinh doanh hay trách nhiệm xã hội là một vấn đề mới. Các vấn đề như đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp… mới chỉ nổi lên kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách Đổi mới và tham gia vào q trình quốc tế hóa và tồn cầu hóa vào năm 1991. Việc thực hiện CSR của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế, yếu kém do các doanh nghiệp chưa nhận thức đúng đắn về CSR. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần tn thủ các quy tắc chung mang tính tồn cầu để tồn tại và phát triển. Vì vậy, CSR trở thành một yêu cầu không thể thiếu của các doanh nghiệp.
Đạo đức kinh doanh nói chung, CSR nói riêng là những phạm trù phức tạp, và để hiểu và thực hiện được CSR cần một khoảng thời gian khơng ngắn và phải có những bước đi phù hợp. Để các doanh nghiệp nâng cao ý thức về CSR, đồng thời áp dụng thực hiện trong doanh nghiệp mình địi hỏi phải có giải pháp đồng bộ trong đó có sự phối hợp của các doanh nghiệp Nhà nước, các cơ quan ban ngành, các tổ chức hiệp hội và cả những người dân. Có như vậy, chúng ta mới mong tình hình thực hiện CSR được cải thiện và sẽ phát huy tác dụng góp phần tạo dựng chỗ đứng cho các doanh nghiệp Việt Nam ngay tại thị trường trong nước và trên thị trường thế giới.
Thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có vai trị vơ cùng quan trọng đối với doanh nghiệp nói chung, Tổng cơng ty dịch vụ Viễn thơng (VNPT Vinaphone) nói chung và VNPT Đồng Tháp nói riêng. Vì vậy, phải đặt vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ở trung tâm của chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing. Tuy nhiên, việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không phải là công việc đơn giản. Để thực hiện trách nhiệm xã hội thành công trên thị trường, các doanh nghiệp trong đó có VNPT Đồng Tháp phải thay đổi nhận thức về vai trò trách nhiệm xã hội trong kinh doanh. Cần phân tích hồn
76
cảnh kinh doanh cụ thể để lựa chọn giải pháp tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phù hợp.
Với mục tiêu nghiên cứu lý luận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội tại VNPT Đồng Tháp, từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhất nhằm duy trì và tiếp tục thực hiện trách nhiệm xã hội tại VNPT Đồng Tháp trong thời gian tới. Tác giả khơng có tham vọng đi hết tồn bộ các vấn đề lý luận về trách nhiệm xã hội và vạch ra đầy đủ các giải pháp cho tồn bộ Tổng cơng ty mà chỉ tập trung giải quyết và đã hoàn thành những nhiệm vụ đã đặt ra.
Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Nghiên cứu và làm rõ bản chất trách nhiệm xã hội, tác dụng và công cụ thực hiện và đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Thứ hai, vận dụng thích hợp các phương pháp phân tích và đánh giá đúng thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội tại VNPT Đồng Tháp thời gian qua. Luận văn đã chỉ ra những kết quả đạt được từ đó so sánh đánh giá giữa các năm và rút ra kết luận. Từ kết quả đánh giá thực trạng, luận văn đã chỉ ra những tồn tại, các nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan dẫn đến những tồn tại đó.
Thứ ba, luận văn đã nghiên cứu đề xuất được phương hướng và một số giải pháp cơ bản hữu hiệu nhằm duy trì và tiếp tục thực hiện trách nhiệm xã hội của VNPT Đồng Tháp trong thời gian tới. Các giải pháp này khá đồng bộ và đều xuất phát từ thực trạng hoạt động của VNPT Đồng Tháp, cho nên có tính khả thi cao.
Trong khn khổ giới hạn của một luận văn cao học, cùng khả năng kiến thức cịn hạn chế, chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và đồng nghiệp.
77
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt
1. Bộ Thương mại Hoa Kỳ (Vụ Thương mại Quốc tế) (2007), Đạo đức kinh doanh (Quản lý doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm trong các nền kinh tế thị trường mới nổi), NXB Trẻ, Hà Nội.
2. Lê Thanh Hà (2009), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức, 2008, “Áp dụng sản xuất tinh gọn trong thực
hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”, Hội thảo quốc gia “Quản trị tinh gọn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt
Nam - Thực trạng và giải pháp”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Nguyễn Hoàng Khởi và Dương Ngọc Thành (2019). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và hành vi tiêu dùng: nghiên cứu định tính trong ngành nước uống giải khát đóng chai khơng cồn tại TP. Cần Thơ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 55.2019. 5. Nguyễn Thị Hồng Giang (2018). Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng của VNPT
Hải Phòng. Luận văn thạc sỹ.
6. Nguyễn Vĩnh Long và Lưu Thế Vinh (2019). Cơ hội và thách thức khi thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập. Tạp chí
Khoa học và Cơng nghệ Trường Đại học Hùng Vương, Tập 15, Số 2 (2019): 77-87.
7. Phạm Văn Đức (2010), “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách”, Tạp chí Triết học, số 2;
8. Vũ Công Tráng (2019). Thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tổng Công ty Dịch vụ Viễn thông (VNPT-VINAPHONE). Luận văn thạc sỹ.
Tài liệu tiếng anh
9. Abd El-Rahman, H. H. ; Abedo, A. A. ; Salman, F. M. ; Mohamed, M. I. ; Shoukry, M. M., 2011. Partial substitution of cumin seed meal by Jatropha meal as a potential protein source for feed. African J. Biotech., 10 (68): 15456-15461.
10. Abdul Jelil Abukari & Ibn Kailan Abdul-Hamid (2018). Corporate social responsibility reporting in the telecommunications sector in Ghana. International Journal of Corporate Social Responsibility 3, Article number: 2 (2018).
11. Bowen (1953). Social Responsibilities of the Businessman. University of Iowa
78
12. Carroll A. B. (1979), “A Three-dimensional Conceptual Model of Corporate
Performance”, The Academy of Management Review, 4 (4), pp. 497-505.
13. Carroll, A. (1991) The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward the Moral Management of Organizational Stakeholders. Business Horizons, 34, 39-48.
14. Eunil Park, Ki Joon Kim, Sang Jib Kwon (2017), Corporate social responsibility as a determinant of consumer loyalty: An examination of ethical standard, satisfaction, and trust, Journal of Business Research 76 (2017) 8–13.
15. Frederick (1960). The Growing Concern over Business Responsibility. irst
Published July 1, 1960 Research Article https://doi.org/10.2307/41165405.
16. Friedman (1970). A Friedman doctrine‐The Social Responsibility Of Business Is
to Increase Its Profits. See the article in its original context from September 13,
1970, Section SM, Page 17Buy Reprints.
17. K.L. Johnson (1971). Surface Energy and Contact of Elastic Solids. Proceedings of The Royal Society A 324(1558):301-313.
18. KimLangfield-Smith (1997). Accounting, Organizations and Society. Volume 22,
Issue 2, February 1997, Pages 207-232.
19. Lantos, G.P. (2001) The Boundaries of Strategic Corporate Social Responsibility.
Journal of Consumer Marketing, 18, 595-632.
20. McGuire, J.W. (1963) Business and Society. McGraw-Hill, New York.
21. Melo, T. and Garrido-Morgado, A., “Corporate Reputation: A Combination of
Social Responsibility and Industry,” Corporate Social Responsibility &
Environmental Management, 19(1). 11-31, Jan./Feb. 2012.
22. Muzammal Ilyas Sindhu and Muhammad Arif (2017). Corporate social responsibility and loyalty: Intervening influence of customer satisfaction and trust,
Sindhu và Arif, Cogent Business & Management (2017), 4: 1396655 Rotterdam. 23. Otto Afiuc, Samuel K. Bonsu, Franklyn Manu, Casey Brett Knight, Swati Panda,
Charles Blankson (2020). Corporate social responsibility and customer retention: evidence from the telecommunication industry in Ghana. Journal of Consumer Marketing ISSN: 0736-3761.
24. Porter, M. E. and M. R. Kramer. 2006. Strategy and Society: The link between competitive advantage and corporate social responsibility. Harvard Business
79
25. S. P. Sethi (1975), “Dimensions of corporate social performance: An analytic
framework,” California Management Review, Vol. 17, No. 1, pp. 58–64, 1975.
26. Scott, W.R. (1995) Institutions and Organizations. SAGE Publications, Thousand Oaks.
27. Tsitaire Jean Arrive, Mei Feng, Yafen Yan, Samwel Macharia Chege (2018). The involvement of telecommunication industry in the road to corporate sustainability and corporate social responsibility commitment. Volume 26, Issue1
January/February 2019 Pages 152-158
28. Vlachos, (2012). Corporate social performance and consumer-retailer emotional attachment: The moderating role of individual traits. European Journal of Marketing 46(11-12).
29. Yu-Hern Chang, Chung-Hsing Yeh (2017), Corporate social responsibility and customer loyalty in intercity bus services, Transport Policy 59 (2017) 38–45.
PHIẾU ĐIỀU TRA
Số phiếu:…… Phần 1: Giới thiệu
Xin kính chào q Anh/Chị!
Tơi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: “Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp tại VNPT Đồng Tháp”
Mong Anh/chị dành chút thời gian trả lời những câu hỏi dưới đây theo các mức độ đánh giá sau đây:
Hồn tồn khơng hài lịng
Khơng hài
lịng Bình thường Hài lịng Hồn tồn hài lịng
1 2 3 4 5
Phần 2: Khảo sát Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại VNPT Đồng Tháp
Mã hoá Biến quan sát Mức độ hài lịng
A1 VNPT Đồng Tháp cung cấp thơng tin rõ ràng về giá các gói
80
A2 VNPT Đồng Thápcung cấp thơng tin rõ ràng về chính sách
ưu đãi của từng gói dịch vụ 1 2 3 4 5
A3 VNPT Đồng Tháp có thủ tục hịa mạng rõ ràng, minh bạch 1 2 3 4 5 A4 VNPT Đồng Thápthông báo cụ thể cho khách hàng về thủ
tục thanh toán cho từng gói dịch vụ 1 2 3 4 5
A5 VNPT Đồng Tháp có chính sách đảm bảo sự trung thực và
công bằng trong các hợp đồng với khách hàng 1 2 3 4 5
A6 Nhân viên giao dịch có thái độ niềm nở và tơn trọng khách
hàng 1 2 3 4 5
B1 VNPT Đồng Tháp hướng dẫn khách hàng cách sử dụng sản
phẩm đúng cách 1 2 3 4 5
B2
VNPT Đồng Tháp nhắc nhở, cảnh báo cho khách hàng biết những rủi ro có thể xảy ra trong q trình sử dụng để khách hàng tránh
1 2 3 4 5
B3 Nhân viên tổng đài VNPT Đồng Tháp có thái độ cư xử đúng
mực, nhã nhặn 1 2 3 4 5
C1 VNPT Đồng Tháp có chính sách đảm bảo dịch vụ sau bán
hàng cho khách hàng 1 2 3 4 5
C2 VNPT Đồng Tháp thực hiện nghiêm ngặt việc bảo mật dữ
liệu cá nhân và sự riêng tư của khách hàng 1 2 3 4 5 C3 VNPT Đồng Tháp luôn đảm bảo đường truyền mạng ổn
định 1 2 3 4 5
C4 VNPT Đồng Tháp nhanh chóng khắc phục các sự cố đường
truyền mạng cho khách hàng 1 2 3 4 5
C5 VNPT Đồng Tháp có quy trình khiếu nại, giải quyết tranh
chấp với khách hàng 1 2 3 4 5
C6 VNPT Đồng Tháp có thơng báo thường xuyên cho khách
81
Phần 3: Thông tin người tham gia khảo sát
1. Giới tính: Nữ Nam 2. Độ tuổi: Dưới 20 tuổi Từ 20 – dưới 35 tuổi Từ 35 – đến 50 tuổi Trên 50 tuổi
3. Nghề nghiệp của Anh/chị: Kinh doanh tự do Công viên chức Nhân viên văn phòng Sinh viên, học sinh Công nhân, nông dân Khác
4. Thời gian sử dụng dịch vụ của VNPT Đồng Tháp : Dưới 5 năm
Từ 5 – 10 năm Trên 10 năm
82
BÀI BÁO KHOA HỌC
THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VNPT
ĐỒNG THÁP
IMPLEMENTATION OF SOCIAL RESPONSIBILITIES OF BUSINESSES IN VNPT DONG THAP
Nguyễn Phan Thụy Quang
Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp. HCM
TÓM TẮT
Với đề tài “Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại VNPT Đồng Tháp” luận văn đã đạt được những mục tiêu sau: Hệ thống hoá cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; Phân tích đánh giá thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại VNPT Đồng Tháp; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại VNPT Đồng Tháp. Luận văn đưa ra bối cảnh kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp, và đề xuất giải pháp thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại VNPT Đồng Tháp gồm các giải pháp sau: Nhóm giải pháp về thể chế chính sách; Nhóm giải pháp về quản lý điều hành (Đào tạo, nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực, trước hết là bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý CSR; Thực hiện chiến lược phát triển bền vững dựa trên nền tảng văn hóa kinh doanh và trách nhiệm xã hội). Ngồi ra, tác giả còn đề xuất một số kiến nghị đối với chính quyền địa phương và đối với Tập đồn VNPT.
Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, thực hiện trách nhiệm xã hội, VNPT Đồng Tháp. ABSTRACT
With the topic "Implementing corporate social responsibility at VNPT Dong Thap", the thesis has achieved the following objectives: Systematize the theoretical basis of corporate social responsibility; Analysis and assessment of the actual situation of implementing corporate social responsibility in VNPT Dong Thap; Proposing solutions to improve the efficiency of corporate social responsibility implementation at VNPT Dong Thap. The thesis presents the socio-economic context of Dong Thap province, and proposes solutions to realize corporate social responsibility in VNPT Dong Thap including the following solutions: Group of solutions on institutional and policy; Group of solutions on management and administration (Training, raising awareness of human resources, first of all, the leadership and management of CSR; Implement sustainable development strategy based on business culture background. business and social responsibility). In addition, the author also proposes some recommendations for local authorities and VNPT Group.
Keywords: Social responsibility, implementing social responsibility, VNPT Dong
2
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG
Cụm từ “trách nhiệm xã hội” xuất hiện đầu tiên những năm 1930-1940. Bowen là người đầu tiên đưa ra định nghĩa về CSR vào năm 1953. Theo Bowen (1953): CSR đề cập đến các nghĩa vụ của doanh nghiệp để theo đuổi những chính sách, đưa ra những quyết định hoặc hành động để đạt được mục tiêu và tạo ra giá trị cho xã hội. Frederick (1960) một trong những người có ảnh hưởng trong lĩnh vực nghiên cứu, cũng đã ủng hộ quan điểm của Bowen, ông tin rằng, các doanh nghiệp nên quản lý hoạt động kinh doanh của mình để đáp ứng mong đợi của công chúng và cải thiện phúc lợi kinh tế xã hội.
Một trong những nhà nghiên cứu nổi tiếng Carroll (1979) định nghĩa CSR bao gồm các yếu tố kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện. Sự khác biệt giữa định nghĩa CSR của Carroll (1979) và các định nghĩa khác: Carroll