ĐƠ Hu NỘI PHÂN TÍCH LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CHÙA HƯƠNG
2.1 Giới thiệu về xã Hương Sơn, Huyện Mĩ Đức, Hà Nội
2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội
Về kinh tế:Từ sau năm 1986 thực hiện chủ trương của Đảng và
nhà nước thì xã Hương Sơn đã có sự chuyển dổi về cơ cấu kinh tế. Ngoài phát triển nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp mà cịn phát triển cả về dịch vụ, nhằm tạo động lực phát triển để đưa Hương Sơn vững bước trên con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Với lợi thế có khu di tích và danh thắng chùa Hương, xã Hương Sơn phát triển đa dạng có loại hình dịch vụ, kinh doanh phục vụ khách du lịch, trẩy hội như: nhà nghỉ, nhà hàng, phục vụ ăn uống, vệ sinh, gửi xe, lái đị, bán đồ nơng sản, hàng lưu niệm... Cụm danh
thắng chùa Hương có góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy, phát triển kinh tế của xã, đưa Hương Sơn cùng với Phùng Xá vào nhóm hai xã phát triển nhanh, kinh tế hộ gia đình vững nhất huyện Mỹ Đức
Về xã hội:Về phía tây của thành phố Hương Sơn là hang động
Sũng Sàm, nơi đã tìm thấy nhiều di chỉ khảo cổ của các dân tộc bản địa thời tiền sử tại các di tích lịch sử của Sũng Sàm , cùng với niên đại văn hóa của nền văn hóa Hịa Bình huy hồng. Các nhà khảo cổ đã thu thập được hơn 200 niên đại và công cụ bằng đá, mảnh gốm, một số nhiễm sắc thể và xương động vật. Sũng Sàm - Hương Sơn là một điểm của văn hóa Hịa Bình. Thật vậy, những di tích này khẳng định rằng nhiều nơi ở Hương Sơn có dấu tích của nền văn hóa Hịa Bình, nơi khai sinh ra nền văn hóa lúa nước mà chủ nhân của nó đã khai khẩn nền nông nghiệp sơ khai.
Đồng thời, các nhà khảo cổ học nghiên cứu các yếu tố vật chất, địa danh, phong tục tập quán, tín ngưỡng, truyền thuyết, thần thoại, phong tục tập quán của từng quần thể để khẳng định rằng người dân địa phương vẫn cịn đậm nét tâm lí hồn hậu, chất phác, trong sáng và thân thiện, có thể khẳng định được điều đó. Điều này thể hiện rõ ý thức của người dân trồng lúa nước.
Hàng năm, nhất là vào các dịp lễ hội từ tháng Giêng đến tháng Ba, du khách thập phương nô nức đi trẩy hội, lễ Phật, tiếp xúc với hàng nghìn người qua đường, mọi người yêu mến, gắn bó với nhau, giao lưu cởi mở, và sử dụng linh hoạt, mọi thứ đều được hướng dẫn bởi tâm lý học cởi mở.
Những yếu tố lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo ln đan xen và tác động lẫn nhau. Vùng đất có rừng núi sơng nước bao quanh sớm có con người tự cư lập nghiệp, tiềm năng kinh tế khá phong phú dồi dào, song những năm tháng trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 cuộc sống của nhân dân vô cùng lam lũ, chật vật chống chọi với thiên nhiên. Sau cách mạng tháng 8 thành công nhân dân làm chủ cuộc sống, làm chủ làng xóm đất đai, đặc biệt từ năm 1965 con sơng Đào Mỹ Hà ở phía Bắc xã được đầu tư xây dựng và hồn thành dịng
chảy ven núi Giáp Bạc ra dịng sơng Đáy ở đầu làng Hội Xá, cuộc sống của nhân dân từng bước được cải thiện. Hồn cảnh địa lí tạo cho Hương Sơn, một vùng kinh tế biệt lập, giao thông cách trở. Mọi sản vật chi tự cung tự cấp, trao đổi ở địa phương mở rộng sự giao tiếp. Trong khơng gian đó, mảnh đất này cịn ngưng đọng nhiều dấu vết tập quán cổ bên cạnh những yếu tố hư phong, lạc hậu là những yếu tố thuần phong mĩ thục như: tục trọng lão, mua may bán may, việc đắp đê khuyến nông và những lệ làng khác trực tiếp tác động đến các thành viên trong ứng xử hàng ngày. Cùng với quá trình trị thủy, phát triển kinh tế cư dân Hương Sơn tăng nhanh, xóm làng mở rộng lan tỏa ra làng xã. Hương Sơn trở thành làng có số dân đơng nhất trong các làng xã thuộc huyện Mĩ Đức. Dân số Hương Sơn tăng nhanh năm 1960 có 9705 người, năm 1979 tăng lên 11415 người, đến tháng 4/1989 Hương Sơn có 3092 hộ với 13762 người nữa là 7233 người, dân số năm 1999 là 17.598 người, mật độ dân số đạt 432 người/km².
Với địa lí thuận lợi và tiềm năng về tự nhiên, nhân văn đến nay, Hương Sơn đã trở thành một trong những xã được xác định là vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội của huyện Mĩ Đức. Nơi đây đã hình thành một vùng đất trù phú, dân cư đông đúc, kinh tế dịch vụ thương mại phát triển.