Khu Hương Thiên

Một phần của tài liệu ĐỀ tài PHÂN TÍCH lễ hội TRUYỀN THỐNG CHÙA HƯƠNG (Trang 49 - 50)

ĐƠ Hu NỘI PHÂN TÍCH LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CHÙA HƯƠNG

2.2 Giới thiệu khu thắng cảnh chùa Hương

2.2.3.1 Khu Hương Thiên

Chùa Thiên Trù: Chùa Thiên Trù – Quần thể di tích chùa Hương, cịn có tên gọi là chùa Trị, chùa Ngồi.

Đền Trình Ngũ Nhạc: Đền Trình được xây dựng dưới chân núi Ngũ Nhạc. Ngũ Nhạc là một dãy núi gồm 5 ngọn núi liền kề nhau tạo

thành một vệt hình dáng giống một con Thanh Long (Rồng xanh) nằm phục gác cổng trời Nam.

Chùa Tiên Sơn: Du khách rẽ tay phải ngược lên núi Thanh

Long, đến lưng chừng núi sẽ nhìn thấy cổng tam quan nổi lên bên sườn núi vút cao như sắp bay lên.

Qua cổng vào sâu bên trong du khách sẽ nhìn thấy một tồ lâu đài nhỏ dưạ vào vách núi. Đó là khu chùa động Tiên Sơn.

Chùa Giải Oan: Trên đường từ chùa Thiên Trù vào động Hương

Tích khoảng 1200 m, thì đến suối Giải Oan. Từ đây nhìn lên phía bên trái là chùa Giải Oan tọa lạc trên triền núi thấp, dưới chân mái đá cao khoảng 30m.

Đền Cửa Võng: Đến chùa Thiên Trù nghỉ ngơi, từ đây đi lên qua

khe Giải Oan và thung mơ lên Vân Song đi ngược Tam Điệp, đường đi phải vin vào đá rất hiểm trở mới đến được động Hương Tích.

Động Hinh Bồng: Từ Thiên Trù vào Hình Bồng, nếu ười tạnh

ráo, đi chẳng mấy chốc. Đường đi có quãng đường đất, có quãng đường núi nhưng tương đối bằng phẳng, không phải leo dốc cao. Qua nhiều mảnh đất trồng dâu, ngơ, sắn, dong riềng…Trên lối đi vào có núi Lão. Núi Lão có thung Lão, thung dành cho các cụ trồng trọt từ xưa. Đi hết chặng đường tương đối bằng phẳng là sắp đến.

Động Đại Binh: Động Đại Binh hay còn gọi là Thần Binh nằm

cách Nam Thiên môn chùa Thiên Trù khoảng 700 mét đường đá núi gập ghềnh.

Một phần của tài liệu ĐỀ tài PHÂN TÍCH lễ hội TRUYỀN THỐNG CHÙA HƯƠNG (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)