như tri thức cơng nghệ. Ví dụ, năng lực thị trường của GE đã đóng góp nhiều vào q trình cơng ty chuyển đổi từ thế hệ đổi mới đột phá công nghệ này sang các thế hệ tiếp theo trong ngành trang thiết bị chuẩn đốn y khoa. Cơng ty khơng phải là tổ chức đầu tiên tìm ra các cơng nghệ mới này nhưng họ đã chuyển đổi thành công từ máy chụp X quang sang máy chụp cắt lớp (CAT) và sang máy quét cộng hưởng từ (MRI), tất cả đều là các đổi mới triệt tiêu năng lực cơng nghệ.
5. Làm thế nào để dự đốn được khi nào tổ chức tới giới hạn của chu kỳ vịng đời cơng nghệ? kỳ vịng đời cơng nghệ?
- Mơ hình Utterback – Abernathy và mơ hình Tushman - Rosenkopf đều cho rằng một giai đoạn cụ thể (hoặc thời kỳ thay đổi tuần tự) kết thúc cùng với sự xuất hiện của một gián đoạn công nghệ. Vấn đề là: Rất khó dự đốn được khi nào thì gián đoạn cơng nghệ này sẽ xuất hiện. Người ta cho rằng một cơng ty có thể dự đốn khi nào họ đạt tới giới hạn vịng đời cơng nghệ bằng cách sử dụng tri thức về giới hạn vật lý của cơng nghệ. Ví dụ, Foster cho rằng tốc độ tiến bộ của công nghệ phụ thuộc vào lượng nỗ lực mà các công ty đầu tư vào để phát triển cơng nghệ đó và các dịng chảy tiến trình thể hiện qua đường cong S. Sự phát triển của một công nghệ bắt đầu một cách chậm chạp, sau đó tăng tốc rất nhanh và cuối cùng giảm dần khi đạt đến giới hạn vật lý của công nghệ. Cuối cùng, những nỗ lực tiếp tục đầu tư
10
vào công nghệ cũng chỉ đem lại lợi ích cực nhỏ. Một cơng nghệ mới mà có các thuộc tính vật lý cho phép nó vượt qua giới hạn vật lý của cơng nghệ cũ phải được đưa vào. Siêu máy tính là một ví dụ điển hình. Trong nhiều năm, siêu máy tính được thiết kế sử dụng các cấu trúc xử lý đơn cho đến khi khả năng tính tốn bắt đầu đạt đến giới hạn vật lý – tốc độ ánh sáng. Các cấu trúc đa xử lý như các bộ xử lý song song lớn ra đời, tạo ra một đường cong S mới, với một giới hạn vật lý mới là các bế tắc truyền thông từ nhiều bộ xử lý mà các hoạt động của chúng phải liên kết với nhau. Theo Foster, các nhà sản xuất máy tính đáng ra đã có thể thấy trước được sự kết thúc của cấu trúc xử lý đơn bằng cách xem xét lợi tức đang giảm dần từ những nỗ lực cải thiện các thiết kế xử lý đơn.
*BÀI TẬP THỰC HÀNH:
1.Tổ chức: Netflix là một ví dụ cụ thể về cơng ty đổi mới đột phá. Nó khơng thể bắt kịp
cơng ty Blockbuster trong vịng vài tuần hay vài tháng. Nó đã kiên trì phát triển trong vài năm để có thể trở thành cơng ty thành công và lớn mạnh như ngày nay trong lĩnh vực cung cấp phim trực tuyến.
2.Nokia không thành công trong việc đổi mới: Vào đầu những năm 2000, Motorola đã
mở đầu xu hướng điện thoại nắp gập với chiếc Motorola Razr. Khi đó, điện thoại nắp gập đã trở thành biểu tượng thời trang của giới trẻ Mỹ. Tuy nhiên, Nokia lại thờ ơ trước xu thế này và vẫn sản xuất điện thoại dạng "thanh" truyền thống. Cho tới khi Nokia nhận ra sai lầm và quay sang sản xuất điện thoại nắp gập, mọi chuyện đã q muộn. Vận dụng mơ hình đường cong chữ S của Foster để giải thích sự đổi mới thất bại này vì điện thoại nokia đã đạt đến đỉnh cao thành công nhưng tổ chức lại không đầu tư vào công nghệ để tạo ra giới hạn mới, do đó đã khơng dự đốn được thời điểm kết thúc của điện thoại nút bấm đến khi điện thoại nắp gập ra đời tạo ra sự ngắt quãng về công nghệ (sự đột phá mới về công nghệ) đã khiến nokia bị đẩy lùi và rơi từ đỉnh cao thành công.
10
CHƯƠNG 3
CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH LỢI NHUẬNTỪ SỰ ĐỔI MỚI: TÀI SẢN, KHẢ NĂNG TỪ SỰ ĐỔI MỚI: TÀI SẢN, KHẢ NĂNG
VÀ KIẾN THỨC CỦA TỔ CHỨC
1. Tổ chức có thể tạo lợi nhuận thơng qua những cơng cụ cạnh tranh nào? Trình bày đặc điểm của các cơng cụ cạnh tranh đó? nào? Trình bày đặc điểm của các cơng cụ cạnh tranh đó?