Tìm hiểu ứng dụng của họa tiết dân tộc

Một phần của tài liệu Giáo Án Khối Lớp 7 HKI (Trang 31 - 34)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

5, Tìm hiểu ứng dụng của họa tiết dân tộc

- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK

Mĩ thuật 7, trang 21 và một số hình

ảnh sản phẩm có trang trí họa tiết dân tộc mà GV hoặc HS sưu tầm được và thảo luận để tìm hiểu thêm về ứng dụng của hoạ tiết dân tộc trong cuộc sống..

5, Tìm hiểu ứng dụngcủa họa tiết dân tộc của họa tiết dân tộc trong cuộc sống.

- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS thảo luận :

+ Em biết những sản phẩm nào có ứng dụng họa tiết trang trí dân tộc?

+ Những hoạ tiết đó có được thể hiện trên chất liệu nào?

+ Em có ấn tượng với họa tiết dân tộc đó khơng? Vì sao?

+ Cách sắp xếp họa tiết dân tộc trên sản phẩm đó như thế nào?

+ Theo em, có thể gìn giữ và phát huy vẻ đẹp, giá trị văn hóa, lịch sử của các họa tiết dân tộc bằng cách nào?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa ra đáp án :

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.

GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách tìm hiểu ứng dụng của họa tiết dân tộc trong cuộc sống ở hoạt động cuối.

Ghi nhớ:

Vận dụng các họa tiết dân tộc trong trang trí các sản phẩm phục vụ đời sống là hình thức tơn vinh, bảo tồn và phát huy những tinh hoa truyền thống của đất nước.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁHình thức Hình thức

đánh giá Phương phápđánh giá đánh giáCông cụ ChúGhi

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Gắn với thực tế

- Tạo cơ hội thực hành cho người học

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực

hiện công

việc.

- Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm tra....)

TÊN BÀI DẠY - CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI VÀ VIỆTNAM (6 tiết) NAM (6 tiết)

BÀI 5: BÌA SÁCH VỚI DI SẢN KIẾN TRÚC VIỆT NAMThời gian thực hiện: (2 tiết) Thời gian thực hiện: (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Nêu được cách kết hợp chữ, màu tạo bìa sách.

- Tạo được bìa sách giới thiệu cơng trình kiến trúc Trung đại Việt Nam

- Phân tích được sự hài hịa về màu sắc, tỉ lệ hình và chữ trên bìa sách.

- Có ý thức bảo tồn và quảng bá giá trị của di sản văn hóa dân tộc

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,

trao đổi nhóm.

- Năng lực riêng:

+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sưu tầm tư liệu cần thiết cho chủ đề.

+ Biết cách phân tích vẻ đẹp của một bức tranh và sử dụng chất liệu thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật.

+ Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.

3. Phẩm chất

- Có ý thức chân trọng, bảo tồn văn hóa nghệ thuật của cha ơng ta ngày xưa.

- Tích cực tham gia các hoạt động cá nhân, nhóm, tập thể và thực hiện đầy đủ các bài tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, tìm hiểu mục tiêu bài học

- Một số hình ảnh họa di sản kiến trúc việt nam, hình ảnh bìa sách - Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A3, A4, một số chất liệu cần thiết cho bài học.

2. Chuẩn bị của học sinh

 SGK, đồ dùng học tập, giấy A4

 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.  Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG 1 : KHÁM PHÁ HOẠT ĐỘNG 1 : KHÁM PHÁ

Hoạt động khởi động : Khám phá một số bìa sách với di sản kiến trúc Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo Án Khối Lớp 7 HKI (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w