2.4. Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Tân Hiệp Phát giai đoạn
2.4.2. Sử dụng ma trận SPACE để đề xuất chiến lược
Sức mạnh tài chính (FS) Sự ổn định của mơi trường (ES)
Khả năng tài chính: +2 Nhu cầu người tiêu dùng tăng: -3 Hệ thống kênh phân phối: +4 Hội nhập kinh tế quốc tế: -4
Quy mô sản xuất kinh doanh: +2 Luật bảo vệ mơi trường, an tồn thực phẩm: -4
Điểm trung bình của FS: +2.6 Điểm trung bình của ES: -3.6
Lợi thế cạnh tranh (CA) Sức mạnh của ngành (IS)
Hình ảnh cơng ty và uy tín thương Mức phát triển ngành: +4
hiệu: -3 Các sản phẩm thay thế đa dạng: +3
Công nghệ hiện đại: -2 Phát triển của công nghệ: +4 Chiến lược xúc tiến: -1 Cạnh tranh từ các đối thủ: +5 Hệ thống quản lý an toàn thực
phẩm: -2
Hoạt động nghiên cứu phát triển: -3
Điểm trung bình của CA: -2.6 Điểm trung bình của IS: +4
Sức mạnh tài chính:
27
Giai đoạn 2014-2017, với tác động của "sự cố con ruồi", doanh thu của hệ thống Tân Hiệp Phát chững lại quanh mốc 7.000 tỷ đồng/năm dù có thêm nhà máy mới Number One Hà Nam đi vào hoạt động. Tuy nhiên doanh nghiệp này đã lấy lại đà tăng trưởng từ năm 2018 và duy trì trong năm 2019 khi có thêm nhà máy Number One Chu Lai đóng góp gần 1.400 tỷ doanh thu.
Lợi nhuận của tổ hợp Tân Hiệp Phát vẫn tăng đều đặn qua các năm nhưng năm 2019 đã tăng vọt 65% từ 2.000 tỷ lên 3.300 tỷ do 2 yếu tố là (1) giá vốn hàng bán – có thể là giá nguyên liệu đầu vào – giảm mạnh và (2) đóng góp từ nhà máy mới Number One Chu Lai.
2019, lợi nhuận của Tân Hiệp Phát đã tăng vọt 65% từ 2.000 tỷ đồng lên 3.300 tỷ đồng nhờ giá vốn hàng bán (giá nguyên liệu đầu vào) giảm mạnh và Nhà máy Number One Chu Lai đóng góp gần 1.400 tỷ doanh thu.
Với 2.800 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế nhân với mức P/E khoảng 20 lần (tương đương với P/E hiện tại của Vinamilk) thì định giá của Tân Hiệp Phát rơi vào khoảng 56.000 tỷ đồng ~ 2,4 tỷ USD. Ơng Trần Q Thanh và gia đình – những người đang sở hữu 100% hệ thống Tân Hiệp Phát – là cái tên sáng giá nhất gia nhập danh sách tỷ phú đô la. Với 4 nhà máy: Bình Dương, Number One Chu Lai (Quảng Nam), Hà Nam, Hậu Giang (Nhà máy mới với tổng vốn đầu tư 4.000 tỷ đồng, trên diện tích 40ha)
Tân Hiệp Phát đã bỏ ra 300 triệu USD để đầu tư dây chuyển hiện đại nhất thế giới ứng dụng công nghệ Asepti. Đây là công nghệ giúp sản phẩm giữ được tinh chất, không dùng bảo quan mà vẫn giữ được trong thời gian dài.
Sức mạnh ngành
Hiện ngành thực phẩm và đồ uống chiếm khoảng 15% GDP cả nước và có xu hướng tăng lên. Tổ chức giám định kinh doanh quốc tế dự đoán, tốc độ tăng trưởng ngành thực phẩm và đồ uống sẽ cao hơn vào giai đoạn 2016 – 2019, khả năng Viê œt Nam đứng thứ ba châu Á.
Riêng ngành đồ uống tăng 6% trong năm 2020, công nghiệp đồ uống tại Việt Nam là một trong những ngành hàng tiêu dùng nhanh tăng trưởng cao nhất. Tiêu thụ nước giải khát với triển vọng đạt 109 tỉ lít vào cuối năm 2020
28
Sự ổn định của môi trường
Trong năm 2020, bà Trần Uyên Phương – con gái ông Thanh – cũng đã chi khoảng 350 tỷ đồng để mua 22% cổ phần của Yeah1 Group. Thương vụ này được kỳ vọng sẽ tận dụng hệ thống quảng cáo của Yeah1 để thúc đẩy doanh số cho Tân Hiệp Phát.
Nhận xét:
Dựa vào kết quả từ ma trận SPACE trên, ta có thể thấy được Tân Hiệp Phát đang có lợi thế vê sự ổn định của mơi trường (3.6) và th œc ngành có tốc đơ œ phát triển khá cao (4).
Đề xuất chiến lược:
Sau khi phân tích ma trận Space ta thấy 1 số chiến lược có khả năng phát triển là:
Chiến lược thâm nhập thị trường Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược phát triển sản phẩm
Qua đó, chiến lược phát triển sản phẩm được lựa chọn là chiến lược thực thi do đáp ứng được các nhu cầu như sau:
Phát triển theo xu hướng đa dạng hóa các dịng sản phẩm 29
Có thể phát triển thêm các sản phẩm khác phù hợp với sức khỏe của người tiêu dùng
Phát triển thị phần ở các dòng sản phảm khác trong thị trường nước giải khát nhằm tăng thêm thu nhập