Sự thay đổi góc của hệthống ổn định quá độ (a) và hệthống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán vị trí tối ưu cho statcom trong hệ thống điện (Trang 45 - 47)

mất ổn định (b)

Thời gian t(s)

25

đến biên độ và độ dài của các nhiễu loạn hệ thống điện. Nhiễu loạn điện áp, tần số, góc và dịng cơng suất có thể đƣợc kích thích bởi nhiều sự kiện khác nhau. Điều này có thể trở thành vấn đề phức tạp khi hệ thống kích từ của máy phát bị sự cố. Các nhiễu loạn đó có thể phát triển thành lớn đến nổi hệ thống trở thành nhiễu loạn mất ổn định.

Dao động mất ổn định có thế bắt đầu khi biên độ dao động công suất nhỏ và vơ hại. Tuy nhiên, dao động này có thể phát triển lớn lên đến nổi hệ thống bắt đầu tách ra. Đƣờng dây truyền tải và máy phát điện có thể bị cắt do các dao động này. Dao động mất ổn định có thể kéo dài hàng giờ hoặc nó có thể xảy ra trong một vài giây sau khi có nhiễu loạn lớn. Hệ thống có thể phục hồi từ các nhiễu loạn lớn nhƣng nó cũng có thể dần dần chuyển sang giai đoạn dao động lớn và trở thành dao động mất ổn định. Hình 4.5 thể hiện hệ thống, lần lƣợt là dao động bé ổn định, dao động ổn định và mất ổn định.

Hình 3. 7: Độ thay đổi góc của hệ thống ổn định dao động bé (a), hệ thống ổn định dao

động (b), hệ thống mất ổn định (c)

Giới hạn nhiệt luôn luôn cao nhất và đƣợc quan tâm đối với các đƣờng dây truyền tải đến 100 dặm. Giới hạn điện áp luôn cao hơn giới hạn ổn định (quá độ hoặc dao động bé), giới hạn ổn định điện áp đƣợc quan tâm đối với các đƣờng dây truyền tải có độ dài trung bình từ 100 đến 300 dặm. Các giới hạn biến đổi ổn định động là thấp nhất và liên quan đến các đƣờng dây truyền tải có độ dài hơn 300 dặm. Nâng cao công sức truyền tải, nghĩa là di chuyển các giới hạn khác của hệ thống điện sang giới hạn nhiệt.

(a) (b) (c) Thời gian t(s) Thời gian t(s) Thời gian t(s)

3.3. Cơ sơ kiến thức trong điều khiển hệ thống điện

Trƣớc khi nghiên cứu các cở sở của việc điều khiển hệ thống điện và các giới hạn ổn định, các chỉ số ảnh hƣởng đến trào lƣu công suất tác dụng và phản kháng trên hệ thống điện là cần phải thảo luận. Việc chuyển tải công suất giữa hai thanh cái liên quan đến các thông số sau đây:

 Điện áp thanh cái đầu nhận và đầu phát.  Góc cơng suất giữa hai thanh cái.

 Tổng trở nối tiếp của đƣờng dây truyền tải giữa hai thanh cái.

Chúng ta xem xét một hệ thống đơn giản hình tia thể hiện nhƣ Hình 3.9. Đƣờng dây

truyền tải giữa thanh cái nhận và phát đƣợc thể hiện bằng mơ hình  tƣơng đƣơng và bỏ

qua điện trở của đƣờng dây để đơn giản trong tính tốn. Các phƣơng trình mơ tả cơng suất chuyển tải tại thanh cái phát và thanh cái nhận có thể đƣợc viết dƣới dạng:

Công suất tác dụng tại đầu phát:

S Rsin S V V P X   (3.1) Giới hạn điện áp Giới hạn ổn định Giới hạn nhiệt Phụ tải đƣờng dây (MW)

Chiều dài đƣờng dây (dặm)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán vị trí tối ưu cho statcom trong hệ thống điện (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)