CHƯƠNG 3 : NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.3 Phương pháp tạo mẫu và thí nghiệm
3.3.2 Thí nghiệm cấu kiện sàn Geopolymer
3.3.2.1 Công tác chuẩn bị
Công tác cắt thép và buộc thép tạo thành hệ thép sàn được thực hiện độc lập bên ngồi.
Sử dụng khn mẫu bằng sắt hình hộp chữ nhật (mm) để thực hiện các thí nghiệm đúc cấu kiện. Máy trộn bê tơng được sử dụng trong thí nghiệm này là máy trộn cưỡng bức chuyên dụng.
Hình 3.9. Khn đúc sàn bê tơng geopolymer và máy trộn bê tông
3.3.2.2 Nhào trộn và đúc mẫu
Các thành phần nguyên vật liệu khô sau khi định lượng sẽ được trộn khô trong khoảng 2 phút. Đầu tiên, cốt liệu thô (đá) sẽ được cho vào đầu tiên để máy có thể trộn đều các kích cỡ hạt; sau đó lần lượt cốt liệu mịn như cát và tro bay được cho vào trong quá trình nhào trộn.
Hình 3.10. Q trình nhào trộn khơ các thành phần nguyên vật liệu
Hỗn hợp dung dịch sodium hydroxide, sodium silicate và nước (hoặc phụ gia nếu có) đã chuẩn bị trước được đổ vào hỗn hợp vữa khô bắt đầu quá trình 3 phút.
Hình 3.11. Quá trình trộn ướt nguyên vật liệu cùng với dung dịch hoạt hóa
Sau khi kết thúc q trình nhào trộn, hỗn hợp bê tơng tươi sẽ được cho vào khuôn và được đầm liên tục dưới tác động của máy đầm dùi.
+
Hình 3.12. Đổ bê tông sàn và đầm chặt
Hệ cốt thép được kê hoặc treo lên các thanh giằng phía trên nhằm tạo khoảng hở cách đáy khn một khoảng từ 25 ÷50 mm để tạo lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
Trong q trình đổ bê tơng, cần chú ý khơng cho thiết bị máy đầm dùi va đập vào hệ cốt thép cũng như hệ khuôn đúc mẫu để tránh hư hỏng hoặc sai sót. Sau khi hồn tất cơng tác đổ bê tông cần chú ý canh chỉnh hệ cẩu móc sao cho thẳng đứng, tránh bị nghiêng.
Hình 3.13. Hồn tất q trình đổ bê tơng sàn
Trong thí nghiệm, cấp phối đổ bê tơng sàn được chuẩn bị cho thí nghiệm xác định độ sụt của bê tơng cũng như thí nghiệm xác định cường độ chịu nén, kéo và uốn của bê tông.
3.3.2.3 Dưỡng hộ và thí nghiệm
Sau khi tĩnh định 48 giờ, bản sàn bê tông Geopolymer được dưỡng hộ 1000C trong 8 giờ và sau đó là dưỡng hộ tự nhiên trong 24 giờ.
Hình 3.15. Dưỡng hộ sàn bê tơng geopolymer trong lị sấy Bản sàn bê tông cốt thép Geopolymer được xác định theo cácbước sau: - Lắp đặt cấu kiện sàn bê tông geopolymer lên hệ khung uốn 50 tấn.
- Đánh dấu các vị trí dán Strain Gauges dùng để đo biến dạng và vị trí đo chuyển vị của sàn; sau đó tiến hành chà nhẵn bề mặt bê tơng tại vị trí đã đánh dấu.
Hình 3.17. Mơ hình uốn dầm
Hình 3.18. Sơ đồ đánh dấu vị trí dán lá điện trở Stain gauges và thiết bị đo chuyển vị Thực hiện dán các lá điện trở strain gauses lên các vị trí đã đánh dấu trên bề mặt của cấu kiện.
Để thực hiện đo tại vị trí biến dạng lần lượt ở giữa nhịp sàn và L/3 hai phía trái phải. Tại mỗi vị trí sử dụng hai thiết bị đo chuyển vị. Đồng thời, ở vị trí giữa nhịp sàn tại mặt trên và mặt dưới sàn cũng như vị trí L/3 mặt dưới sàn đều được dán lá điện trở straingases nhằm đo giá trị biến dạng ở thớ kéo và thớ nén của cấu kiện sàn theo vị trí nguy hiểm nhất và vị trí có tải tác dụng.
Hình 3.19. Dán lá điện trở và lắp thiết bị đo chuyển vị lên cấu kiện
Tín hiệu từ các lá điện trở cũng như thiết bị đo chuyển vị sẽ được nối với dàn máy của khung uốn và các dữ liệu này sẽ được lưu vào thẻ nhớ của khung uốn.
Hình 3.20. Máy đo và lưu dữ liệu của khung uốn - Xác định lực nén tối đa trước khi sàn bị phá hoại hoàn toàn - Xác định lực nén tối đa trước khi sàn bị phá hoại hồn tồn
- Xác định các vị trí hình thành vết nứt và thời gian xuất hiện vết nứt cũng như sự mở rộng của các vết nứt ở sàn Geopolymer khi chịu uốn.