xột xử trong việc phỏt triển và hoàn thiện cỏc quy định của Phần chung luật hỡnh sự Việt Nam hiện nay
Trờn cơ sở nghiờn cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn ở Chương 1 và Chương 2 của luận văn, chỳng tụi thấy rằng việc vận dụng, nõng cao vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển, hoàn thiện cỏc quy định của phần chung Luật hỡnh sự phải được thực hiện trờn cơ sở những phương hướng sau đõy mới đảm bảo hiệu quả mong muốn, cụ thể là:
* Cần ghi nhận về mặt lập phỏp vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển, hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật
Thực tiễn lịch sử phỏp luật hỡnh sự Việt Nam đó chứng minh vai trũ nguồn luật chớnh thức của cỏc hỡnh thức thực tiễn xột xử. Sự tồn tại của nguồn luật này đó cú những giỏ trị to lớn đối với nền phỏp luật xó hội chủ nghĩa ở Việt trong giai đoạn mà điều kiện của cụng tỏc lập phỏp cũn nhiều khú khăn. Tuy nhiờn, từ sau khi luật hỡnh sự Việt Nam được phỏp điển húa thỡ vai trũ này khụng được chớnh thức ghi nhận ở bất kỳ văn bản phỏp luật của Nhà nước mặc dự, thực tế thỡ nguồn thực tiễn xột xử vẫn là căn cứ ngầm đối với cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn hiện nay và thực tiễn xột xử vẫn õm thầm phỏt triển,
hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự núi chung, cỏc quy định của Phần chung luật hỡnh sự núi riờng.
Trước sự phủ nhận hoàn toàn bởi nguồn luật lập phỏp, nguồn luật từ thực tiễn xột xử vẫn cú sức sống bền bỉ bất thành văn trong lũng hoạt động tư phỏp. Tuy nhiờn, sự tồn tại ngầm khiến nú khụng thể phỏt huy hết những vai trũ, giỏ trị thực sự của mỡnh. Bởi lẽ đú, để nõng cao nõng cao vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển, hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự, cần phải chớnh thức thừa nhận về mặt lập phỏp về vấn đề này.
* Phải cõn đối mối quan hệ giữa phỏp luật thành văn với những đúng gúp từ thực tiễn xột xử khi đó chớnh thức thừa nhận nguồn này
Mặc dự thừa nhận chớnh thức nguồn luật từ thực tiễn xột xử cũng như cụng nhận giỏ trị to lớn của nú nhưng như đó phõn tớch, nguyờn tắc phỏp chế trong nền phỏp luật nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam vẫn phải được đảm bảo.
Về cơ bản, thực tiễn xột xử chủ yếu phỏt triển, cụ thể húa, bổ sung những khiếm khuyết cho quy định phỏp luật thành văn nờn cơ bản nú thống nhất với Hiến phỏp, phỏp luật. Tuy nhiờn, cỏ biệt trong thực tế cũng khụng trỏnh khỏi việc những quy tắc thực tiễn xột xử đưa ra trỏi với nguyờn tắc phỏp luật thành văn do nhận thức sai lầm hoặc do sự lạm dụng quyền sỏng tạo của cỏn bộ thực tiễn. Thực tế này là khụng hiếm trong lĩnh vực hành phỏp khi những thụng tư, nghị định ban hành bởi Chớnh phủ, cỏc cơ quan Chớnh phủ nhằm hướng dẫn văn bản quy phạm phỏp luật đó vượt xa giới hạn nội dung, tinh thần của quy phạm phỏp luật mà nú giải thớch. Điều này cú thể ớt hơn nhưng khụng loại trừ khả năng vẫn xảy ra trong thực tiễn tư phỏp.
Vậy, trong trường hợp cú mõu thuẫn giữa nguồn luật thành văn và thực tiễn xột xử thỡ phải cú nguyờn tắc giải quyết xung đột trờn cơ sở ưu tiờn ỏp dụng phỏp luật thành văn.
* Phải xỏc định rừ thẩm quyền ban hành "luật thực tiễn" và hiệu lực ỏp dụng của "luật" trong giải quyết vụ ỏn cụ thể
Khi thực tiễn xột xử đó được thừa nhận là nguồn luật thỡ giống như cỏc loại văn bản phỏp luật khỏc, nú phải cú thẩm quyền ban hành và phạm vi hiệu lực rừ ràng.
Thực tiễn xột xử là hoạt động của tất cả cỏc cấp Tũa ỏn nhưng nếu mọi Tũa ỏn đều cú quyền phỏt triển thực tiễn xột xử thành luật, lệ (tiền lệ) thỡ hệ thống phỏp luật sẽ vụ cựng phức tạp, trựng lắp, mõu thuẫn bởi quan điểm ỏp dụng phỏp luật trong những trường hợp quy định chưa rừ ràng phụ thuộc nhiều vào nhận thức cỏ nhõn cỏ nhõn cỏn bộ xột xử. Hơn nữa, giữa cỏc Tũa ỏn cựng cấp cũng khụng cú quan hệ lệ thuộc nờn những quy tắc được hỡnh thành trong thực tiễn xột xử của họ khụng cú giỏ trị ràng buộc lẫn nhau. Tất cả những điều đú sẽ dẫn đến tỡnh trạng khụng thống nhất trong ỏp dụng phỏp luật.
Để giải quyết vấn đề đú, "luật" từ thực tiễn xột xử phải được ban hành hoặc thừa nhận bởi Tũa ỏn nhõn dõn tối cao - Tũa ỏn cấp cao nhất và cú giỏ trị rằng buộc với tất cả cỏc Tũa ỏn trong hệ thống.
* Phải xỏc định điều kiện chặt chẽ để một hỡnh thức thực tiễn xột xử cụ thể được nõng lờn trở thành luật
Như khỏi niệm ban đầu đó đưa ra thực tiễn xột xử là hoạt động của tất cả cỏc cấp Tũa ỏn để giải quyết tất cả cỏc vụ ỏn trong thực tế. Rừ ràng, khụng phải toàn bộ những hoạt động này đều đúng gúp cho việc phỏt triển, hoàn thiện quy định phỏp luật hỡnh sự, thậm chớ chủ yếu chỳng chỉ thực hiện quy định của phỏp luật hỡnh sự. Thực tế, chỉ cú những hoạt động của Tũa ỏn nhằm giải quyết thấu đỏo những vấn đề phỏp lý chưa được đề cập hoặc đó được đề cập nhưng chưa rừ ràng, cụ thể trong luật hỡnh sự thực định mới cú đúng gúp vào việc phỏt triển, hoàn thiện phỏp luật. Và nú cũng chỉ cú đúng gúp khi đưa ra được đường lối, định hướng xử lý vụ ỏn phự hợp với thực tiễn, trờn cơ sở thống nhất với nguyờn tắc và ý thức chung của hệ thống phỏp luật.
Túm lại, những điều kiện để một hỡnh thức thực tiễn xột xử cụ thể trở thành căn cứ cho cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn (trở thành luật) phải bao gồm:
- Hỡnh thức thực tiễn xột xử đú giải quyết vấn đề phỏp lý chưa được đề cập hoặc đó được đề cập nhưng chưa rừ ràng, cụ thể trong luật hỡnh sự thực định; - Hỡnh thức thực tiễn xột xử đú phải đưa ra được đường lối, định hướng xử lý vụ ỏn phự hợp với thực tiễn, trờn cơ sở thống nhất với nguyờn tắc và ý thức chung của hệ thống phỏp luật;
- Hỡnh thức thực tiễn xột xử đú phải được ban hành hoặc thụng qua bởi Tũa ỏn cấp cao nhất và cú giỏ trị ràng buộc với cỏc Tũa ỏn cấp dưới.