xử trong việc phỏt triển và hoàn thiện cỏc quy định Phần chung luật hỡnh sự Việt Nam hiện nay
Mặc dự cấp thiết nhưng việc nõng cao vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển và hoàn thiện cỏc quy định Phần chung luật hỡnh sự Việt Nam nhất định phải tiến hành từng bước thận trọng và đỏp ứng được một số yờu cầu cơ bản sau:
* Yờu cầu thứ nhất - bảo đảm tớnh thống nhất của phỏp chế xó hội
chủ nghĩa
Phỏp chế xó hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của đời sống chớnh trị - xó hội, trong đú tất cả cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, đơn vị vũ trang nhõn dõn, nhõn viờn nhà nước và mọi cụng dõn đều phải tụn trọng và thực hiện Hiến phỏp, phỏp luật một cỏch nghiờm chỉnh, triệt để, chớnh xỏc. Tất cả cỏc hành động xõm phạm lợi ớch của nhà nước, quyền, lợi ớch của tập thể, của cụng dõn đều bị xử lý theo phỏp luật. Ở nước ta, phỏp
chế là một nguyờn tắc Hiến định được quy định tại Điều 12, Hiến phỏp năm 1992, sửa đổi năm 2001: Nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật, khụng ngừng tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội, đơn vị vũ trang nhõn dõn và mọi cụng dõn phải chấp hành nghiờm chỉnh Hiến phỏp và phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống cỏc tội phạm, cỏc vi phạm Hiến phỏp và phỏp luật.
Do đú, để bảo đảm nguyờn tắc phỏp chế thỡ Hiến phỏp và phỏp luật phải được tụn trọng tuyệt đối, việc nhận thức, hiểu và ỏp dụng phỏp luật phải thống nhất trong phạm vi cả nước. Do đú, mọi sự giải thớch, phỏt triển, bổ sung từ thực tiễn xột xử cho những thiếu sút của quy phạm phỏp luật nhất định phải căn cứ trờn nội dung, tinh thần Hiến phỏp, nội dung cỏc đạo luật đang cú hiệu lực thi hành. Núi một cỏch khỏc, "Phỏp chế như là tớnh thiờng liờng của phỏp luật, tớnh bền vững của cỏc quy phạm phỏp lý... Phỏp chế cú mối quan hệ chặt chẽ với phỏp luật, với bỡnh đẳng và với sự tuõn thủ luật phỏp, khụng một ai, khụng một người nào cú bất kỳ một đặc quyền nào trước phỏp luật..." [1, tr. 100].
Như vậy, vận dụng vai trũ của thực tiễn xột xử và phỏt triển, hoàn thiện cỏc quy định Phần chung luật hỡnh sự Việt Nam đũi hỏi những sỏng tạo của thực tiễn xột xử phải xuất phỏt trờn cơ sở và thống nhất với Hiến phỏp, với cỏc đạo luật và văn bản quy phạm phỏp luật cú hiệu lực khỏc của Nhà nước. Điều đú đũi hỏi sự giải thớch, ỏp dụng tương tự, sỏng tạo phỏp luật trong thực tiễn xột xử của Tũa ỏn khụng bao giờ được xa rời những nguyờn tắc và ý thức chung của nền phỏp luật quốc gia.
* Yờu cầu thứ hai - phải hướng tới mục tiờu dõn chủ, tụn trọng và bảo vệ quyền con người
Một trong những nhiệm vụ cơ bản của luật hỡnh sự được quy định tại Điều 1 Bộ luật hỡnh sự là bảo đảm quyền làm chủ của nhõn dõn, bảo vệ quyền bỡnh đẳng giữa đồng bào cỏc dõn tộc, quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Sự phỏt triển, hoàn thiện quy định phỏp luật hỡnh sự suy cho cựng là để giỳp
cỏc quy định này hồn thành nhiệm vụ đó đặt ra đối với chỳng. Do đú, những đúng gúp của thực tiễn xột xử vào quy định phỏp luật hỡnh sự phải trờn cơ sở mục tiờu bảo vệ cỏc quyền cơ bản của con người như quyền sống, quyền tự do, quyền sở hữu tài sản… trước mọi hành vi phạm tội.
Mặt khỏc, bản thõn quy định phỏp luật là những ràng buộc bằng cỏc quyền và nghĩa vụ đối với con người, đặc biệt quy phạm phỏp luật hỡnh sự chi phối tới những quyền, lợi ớch đặc biệt quan trọng như: tài sản, danh dự, tự do và thậm chớ là tớnh mạng con người. Do đú, giống như luật hỡnh sự thành văn, sự sỏng tạo phỏp luật từ trong thực tiễn xột xử nhất định phải được ban hành một cỏch cẩn trọng để khụng bao giờ gõy bất lợi hơn cho con người so với cỏc chuẩn mực cú sẵn.
Chẳng hạn, để khẳng định rừ hơn điều này, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó quy định: "Chỉ người nào phạm một tội đó được Bộ luật hỡnh sự quy định" (thay cho "Chỉ người nào phạm một tội đó được luật hỡnh sự quy định" trong
Bộ luật hỡnh sự năm 1985 khi đề cập đến vấn đề cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh
sự). Đõy là một sự thay đổi thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước trong việc khẳng định "nguyờn tắc suy đoỏn về tớnh hợp phỏp của hành vi", cú nghĩa là: "hành vi của một người phải luụn luụn được coi là hợp phỏp khi chưa chứng minh được bằng cỏc thủ tục luật định những điều ngược lại. Nú là nguyờn tắc nền tảng để bảo vệ con người và phẩm giỏ của con người, là bảo đảm phỏp lý cực kỳ quan trọng của một xó hội văn minh, chống lại sự tựy tiện của những người cú chức năng, cú quyền đối với cụng dõn và sự tựy tiện "tự
xử" giữa cụng dõn với nhau" [75, tr. 695]. Đặc biệt, nú cũn phản ỏnh sự thừa
nhận của quốc tế khi khoản 2 Điều 11 Tuyờn ngụn thế giới về quyền con người của Liờn hợp quốc năm 1948 quy định:
1. Mọi người, nếu bị quy tội hỡnh sự, đều cú quyền được coi là vụ tội cho đến khi một Tũa ỏn cụng khai, nơi người đú đó cú được tất cả những đảm bảo cần thiết để bào chữa cho mỡnh, chứng minh được tội trạng của người đú dựa trờn cơ sở luật phỏp.
2. Khụng ai bị kết tội hỡnh sự vỡ một hành vi hay sự tắc trỏch khụng bị coi là một tội hỡnh sự theo quy định của luật phỏp quốc gia hay quốc tế vào thời điểm đú. Cũng như khụng cho phộp ỏp dụng hỡnh thức xử phạt đối với một tội hỡnh sự nặng hơn so với quy định của luật phỏp lỳc bấy giờ cho mức độ phạm tội cụ thể như vậy.
* Yờu cầu thứ ba - phải đỏp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế
Hiện nay, trong xu thế toàn cầu húa, để tăng cường mối quan hệ giao lưu với cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới, Việt Nam luụn cam kết tụn trọng và đảm bảo thực hiện cỏc cam kết cuốc tế. Do đú, việc phỏt triển quy định phỏp luật hỡnh sự phải đảm bảo nội luật húa cỏc cam kết quốc tế ghi nhận trong cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết hoặc tham gia.
Sự xớch lại gần nhau về mặt phỏp luật giữa cỏc quốc gia cũng nhằm đỏp ứng nhu cầu hội nhập. Vỡ vậy, việc phỏt triển, hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự nước ta phải hài hũa khụng chỉ về nội dung mà cũn cả về hỡnh thức (nguồn luật) cho phự hợp với phỏp luật hỡnh sự quốc tế và những thụng lệ chung của thế giới, khu vực.
Ngoài ra, cụng cuộc hội nhập thỳc đẩy sự vận động, thay đổi nhanh chúng của đời sống xó hội nờn sự tham gia của thực tiễn xột xử trong việc hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự phải đảm bảo cho phỏp luật hỡnh sự bắt kịp thực tiễn và tăng cường tớnh dự đoỏn trước.
* Yờu cầu thứ tư - đỏp ứng yờu cầu của cải cỏch tư phỏp
Vấn đề nõng cao vai trũ của thực tiễn xột xử trong phỏt triển và hoàn thiện cỏc quy định Phần chung luật hỡnh sự đang được đặt ra trong diễn tiến sụi nổi của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam. Vỡ vậy, cụng tỏc này đũi hỏi phải đỏp ứng được nhu cầu cải cỏch tư phỏp mà tập trung là những yờu cầu đặt ra trong hai Nghị quyết cú vai trũ vạch đường lối, quyết sỏch chỉ đạo cuộc cải cỏch: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 "Về một số nhiệm vụ trọng
tõm trong cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới"và Nghị quyết số 49-NQ/TW
ngày 02/6/2005 "Về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020".
Việc phỏt triển và hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự hiện nay phải tiến hành theo phương hướng được đặt lờn hàng đầu của cải cỏch tư phỏp là:
Hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật hỡnh sự và dõn sự phự hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn; hoàn thiện cỏc thủ tục tố tụng tư phỏp, bảo đảm tớnh đồng bộ, dõn chủ, cụng khai, minh bạch, tụn trọng và bảo vệ quyền con người [12].
Việc hoàn thiện, phỏt triển cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự cũng phải nhất quỏn với mục tiờu đầu tiờn của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp là:
Sớm hoàn thiện hệ thống phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực tư phỏp phự hợp với mục tiờu của chiến lược xõy dựng phỏp luật và hoàn thiện hệ thống phỏp luật. Coi trọng việc hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự và thủ tục tố tụng tư phỏp, đề cao hiệu quả phũng ngừa và tớnh hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội. Giảm hỡnh phạt tự, mở rộng ỏp dụng hỡnh phạt tiền, hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đối với một số loại tội phạm. Hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh theo hướng chỉ ỏp dụng đối với một số ớt loại tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Giảm bớt khung hỡnh phạt tối đa quỏ cao trong một số loại tội phạm. Khắc phục tỡnh trạng hỡnh sự húa quan hệ kinh tế, quan hệ dõn sự và bỏ lọt tội phạm. Quy định là tội phạm đối với những hành vi nguy hiểm cho xó hội mới xuất hiện trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, khoa học, cụng nghệ và hội nhập quốc tế [12]. Đặc biệt Nghị quyết số 49-NQ/TW nhấn mạnh cũn nhấn mạnh về vai trũ hoàn thiện, phỏt triển quy định phỏp luật hỡnh sự của thực tiễn xột xử trong
cải cỏch tư phỏp khi xỏc định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của Tũa ỏn: "Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xột xử, hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật, phỏt triển ỏn lệ và xột xử giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm". Với quy định này, Nghị quyết đó chớnh thức thừa nhận việc thực tiễn xột xử tham gia vào phỏt triển, hoàn thiện quy định phỏp luật hỡnh sự là một nội dung cải cỏch tư phỏp.