Thị trường cổ phiếu Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng sàn giao dịch giao sau tài chính tại việt nam (Trang 34 - 43)

2.4.1.1 Những đặc điểm và diễn biến chính trên thị trường

Ngày 10/07/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán cùng với Quyết định thành lập hai Trung tâm Giao dịch Chứng khốn (TTGDCK) tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Ngày 20/07/2000, TTGDCK Tp.HCM đã chính thức khai trương đi vào vận hành, và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 với 02 loại cổ phiếu niêm yết là REE và SAM. TTGDCK có 5 cơng ty chứng khốn thành viên, ba phiên giao dịch một tuần với mỗi phiên diễn ra trong 1 giờ.

Theo Quyết định số: 599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 của Chính Phủ chuyển đổi TTGDCK TP.HCM thành Sở giao dịch Chứng khoán Tp.HCM . Ngày 08/08/2007, SGDCK TP.HCM đã chính thức được khai trương.

Sau 9 năm thành lập sở, tốc độ tăng trưởng bình quân về mức giao dịch trong 8 năm đầu của HOSE là 2,34 lần. Đến hết quý II năm 2009, khối lượng giao dịch sàn TP.HCM đạt hơn 70% so với cả năm 2008. Giá trị vốn hoá đạt hơn 350 nghìn tỷ đồng, chiếm gần 30% GDP năm 2008. Lúc mới thành lập chỉ có 5 thành viên, nay tính đến ngày 6/8/2009 Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM có 97

thành viên, 164 cơng ty niêm yết cổ phiếu, 65 công ty niêm yết trái phiếu và 4 công ty niêm yết chứng chỉ quỹ.

Để thấy rõ hơn mức độ biến động của VN-Index trên thị trường, ta sẽ chia ra làm các giai đoạn sau:

Giai đoạn từ 20/07/2000 đến hết ngày 31/12/2001: Đây là giai đoạn Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM mới được đưa vào hoạt động. Chỉ số VN-Index cao nhất trong giai đoạn này là 571,04 điểm vào ngày 25/06/2001. Khối lượng giao dịch thấp nhất trong giai đoạn này là 300 vào những ngày đầu khai trương 02/08/2000. Giá trị giao dịch lớn nhất là 5.228,5 tỷ vào ngày 22/06/2001. Đáng lưu ý trong giai đoạn này là sau khi VN-index đạt mốc cao nhất 571,04 điểm thì những tháng cuối năm 2001 chỉ số VN-index liên tục giảm, thấp nhất là 203,12 điểm, sau đó đến ngày 31/12/2001 VN-index là 235,40 điểm. Trong giao đoạn này nhà đầu tư rõ ràng chưa hiểu về TTCK, giao dịch cổ phiếu, mọi hoạt động chỉ dừng lại ở thăm dị, tìm hiểu và hiếu kỳ. Trong giai đoạn này, số vốn huy động qua kênh này bằng 0. Đồ thị 2.1: Chỉ số VN-Index từ 20/7/2000 đến 31/12/2001 (xem phụ lục).

Giai đoạn từ 01/01/2002 đến hết ngày 31/12/2002: Trong năm 2002 này Vn-index cao nhất vào ngày 02/01/2002 là 231,70 điểm, thấp nhất 180,02 điểm vào ngày 30/12/2002 , trên đà giảm điểm trong năm những tháng cuối năm 2001 chỉ số Vn-index năm 2002 thường xuyên nằm trong khoảng 180 - 200 điểm. Trong giai đoạn này số vốn huy động qua kênh này là 0,035 nghìn tỷ đồng. Đồ thị 2.2: Chỉ số

VN-Index từ 01/1/2002 đến 31/12/2002 (xem phụ lục)

Giai đoạn từ 01/01/2003 đến hết ngày 31/12/2003: Bắt đầu năm 2003 chỉ số Vn-index là 183,41, trong năm này Vn-index tiếp tục giảm, giảm mức thấp nhất kể từ khi thành lập 130,90 vào ngày 24/10/2003. Khối lượng giao dịch lớn nhất trong năm này là 2.724.490 với giá trị cao nhất 25,490,70 tỷ vào ngày 19/12/2003. Có 12 cơng ty chứng khoán với tổng vốn điều lệ là 465 tỷ đồng, thực hiện tất cả nghiệp vụ chứng khốn. Có 7 tổ chức kiểm tốn được UBCK chấp thuận, trong đó có 1 đơn vị trong nước, có 5 ngân hàng lưu ký - 3 trong nước và 2 của nước ngoài

và một ngân hàng chỉ định thanh toán là NHĐT và PT Việt Nam. Đồ thị 2.3: Chỉ số

VN-Index từ 01/1/2003 đến 31/12/2003 (xem phụ lục)

Giai đoạn từ 01/01/2004 đến hết ngày 31/12/2004: Chỉ số Vn-index cao nhất trong năm này là 277,4 vào ngày 31/03/2004, nhìn chung Vn-index trong năm này khơng biến động nhiều. Đồ thị 2.4: Chỉ số VN-Index từ 01/1/2004 đến 31/12/2004 (xem phụ lục)

Giai đoạn từ 01/01/2005 đến hết ngày 31/12/2005: Vn-index tăng dần vào khoảng cuối năm từ 264,1 ngày 13/09, mốc cao nhất trong năm là 322,5 vào ngày 03/11. Tính đến cuối năm đã có 21 loại cổ phiếu được niêm yết với yổng vốn

1.86 tỷ đồng, hai loại trái phiếu công ty - của NH Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam với

số vốn 157 tỷ đồng và 50 loại trái phiếu Chính Phủ với 5.400 tỷ đồng. Đồ thị 2.5: Chỉ số VN-Index từ 01/1/2005 đến 31/12/2005 (xem phụ lục)

Giai đoạn từ 01/01/2006 đến hết ngày 31/12/2006: Đây là năm mà Vn- index liên tục tăng điểm, đạt mốc cao nhất từ khi thành lập 799,3 vào ngày 19/12/06. Đồ thị 2.6: Chỉ số VN-Index từ 01/7/2006 đến 31/12/2006 (xem phụ lục)

Giai đoạn từ 01/01/2007 đến hết ngày 31/12/2007: Tiếp tục đà tăng điểm trong năm 2006, năm 2007 là năm huy hồng trong lịch sử chứng khốn Việt Nam từ khi thành lập, Vn-index ở mức cao, mốc cao nhất 1.167,4 vào ngày 27/02/07. Đồ thị 2.7: Chỉ số VN-Index từ 01/1/2007 đến 31/12/2007 (xem phụ lục).

Tóm lại từ khi thành lập đến cuối năm 2007 như sau:

Thứ nhất, có 249 cơng ty niêm yết và chứng chỉ quỹ trên cả hai sàn trong đó sàn TP.HCM 138, sàn Hà Nội 111. Tăng khá so với thời điểm khi mới hoạt động, cuối năm 2006 có 193, cuối năm 2005 có 41, nhưng nếu so với số lượng công ty cổ phần hiện hữu ở Việt Nam thì chiếm chưa được 2%.

Thứ hai, tổng khối lượng cổ phiếu niêm yết đạt trên 5,5 tỉ đồng, cao gấp hơn 2 lần cuối năm 2006 và gấp 15 lần năm 2005.

Thứ ba, tổng giá trị vốn hóa thị trường, đạt khoảng 491 nghìn tỉ đồng trong đó sàn TP.HCM 361 nghìn tỉ đồng, sàn Hà Nội 130 nghìn tỉ đồng. So với GDP tính theo giá thực tế năm 2007 (ước đạt 1.140 nghìn tỉ đồng), thì tổng giá

trị vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam đạt 43%, cao hơn rất nhiều so với các thời gian trước đây; tuy nhiên, nếu tính bằng USD theo tỷ giá hối đối, thì tổng giá trị vốn hóa thị trường của Việt Nam mới đạt khoảng 30,7 tỉ USD, còn thấp xa so với quy mô của các thị trường trong khu vực, ở châu Á và trên thế giới.

Thứ tư, số lượng công ty niêm yết tăng lên, nhưng các "đại gia" mới chỉ có lác đác. Các "đại gia" đã niêm yết có giá trị vốn hóa thị trường đạt trên

1.1tỉ đồng (tức đạt trên 62,5 triệu USD) ở cả hai sàn mới đạt 70 cơng ty trong đó sàn TP.HCM 53, sàn Hà Nội 17, trong đó số đạt từ 10 nghìn tỉ đồng trở lên (tức trên 625 triệu USD) mới có 12 (sàn TP.HCM có 9, đứng đầu là VNM trên 29,4 nghìn tỉ đồng, tiếp đến là STB gần 28,7 nghìn tỉ đồng, DPM trên 27,5 nghìn tỉ, FPT trên 20,4 nghìn tỉ, SSI trên 19,8 nghìn tỉ, PPC trên 19 nghìn tỉ, PVD 16,3 nghìn tỉ, HPG trên 12,4 nghìn tỉ, VIC 12,4 nghìn tỉ; sàn Hà Nội có 3, đứng đầu - đồng thời cũng đứng đầu cả nước - là ACB gần 42,6 nghìn tỉ, tiếp đến là KBC 17,8 nghìn tỉ, PVS (trên 11,9 nghìn tỉ). Như vậy, cơng ty niêm yết giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất Việt Nam cho đến nay đạt chưa được 2,7 tỉ USD và số công ty niêm yết đạt từ 1 tỉ USD trở lên hiện mới có 10.

Thứ năm, số nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn chính thức có trên 307 nghìn tài khoản, mặc dù tăng nhanh so với các thời điểm trước đây, nhưng so với dân số thì chiếm chưa đến 0,4%, thấp rất xa so với nhiều nước trong khu vực, ở châu Á và trên thế giới (Trung Quốc là 7%). Đáng lưu ý, trong tổng số nhà đầu tư, nếu như ở các nước, nhà đầu tư tổ chức chiếm khoảng 70%, còn nhà đầu tư cá nhân chỉ chiếm khoảng 30%, thì trên thị trường chứng khoán Việt Nam các con số trên đã ngược lại: số nhà đầu tư cá nhân chiếm 70%, các nhà đầu tư tổ chức chỉ chiếm 30%. Chính tỷ trọng đảo ngược này cộng với nguồn vốn còn phụ thuộc lớn từ nguồn vay ngân hàng của các nhà đầu tư cá nhân, nên tính đầu tư theo phong trào cịn khá nặng; khi giá chứng khoán xuống thường ào ào bán ra, khi giá lên lại đẩy mạnh mua vào, vừa làm cho thị trường dễ biến động mạnh mà hậu quả làm cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ dễ bị thua lỗ nặng.

Giai đoạn từ 01/01/2008 đến hết ngày 31/12/2008: Là năm thê thảm của chứng khoán Việt Nam, Vn-index liên tục giảm điểm, ngày 02/01/08 Vn-index là 921,1 điểm, sau đó liên tục giảm ngày 19/06 là 373,3 điểm sau đó tăng lên 561,7 điểm vào ngày 26/08 và giảm cho đến cuối năm 316,3 điểm. Đồ thị 2.8: Chỉ số VN-

Index từ 01/1/2008 đến 31/12/2008 (xem phụ lục) Tóm lại trong năm 2008:

Thứ nhất Vn-Index liên tục lập đáy mới: Chỉ số chứng khoán sàn TP HCM sụt gần 70% giá trị so với giao dịch mở hàng đầu năm ngày 2/1, và càng tệ hại hơn nếu nhìn lại đỉnh cao trên 1.000 điểm năm 2007. Lạm phát kỷ lục, thâm hụt thương mại lớn dẫn đến sự mất cân đối trong tài chính vĩ mơ khiến Chính phủ phải thắt chặt tiền tệ, ngân hàng siết vốn đổ vào chứng khoán. Cộng với cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, đưa chỉ số về khởi điểm của 3 năm trước, thiết lập đáy tại mức 286,85 điểm, một con số khơng ai có thể nghĩ tới trong những tháng đầu năm. Thị trường khơng có thêm sản phẩm mới như giao dịch ký quỹ hay bán khống. Thứ hai phá sản tại các cơng ty chứng khốn: Năm 2008 là mùa thất bát đối với

nghề từng được coi là thời thượng.

Giai đoạn từ 01/01/2009 đến hết ngày 07 tháng 8 năm 2009: Đồ thị 2.9:

Chỉ số VN-Index từ 01/1/2009 đến 07/8/2009 (xem phụ lục).

Suy thối kinh tế thế giới chưa có dấu hiệu chấm dứt, thị trường chứng khốn thế giới liên tục sụt giảm mạnh khiến thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục đổ dốc trong suốt hai tháng đầu năm 2009. VnIndex rơi xuống mức đáy 235,5 điểm vào ngày 24/2/2009. Hưởng ứng sự hồi phục trở lại của thị trường chứng khoán thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam cũng khởi động một chu kỳ tăng trưởng mạnh mẽ. Trong giai đoạn này, nền kinh tế trong nước có tín hiệu phục hồi, dần thốt khỏi khủng hoảng, chính sách vĩ mơ trong nước có tác dụng hỗ trợ tích cực, hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp niêm yết lớn đạt kết quả khả quan khiến VnIndex và HnxIndex có được những phiên tăng điểm liên tiếp.

Vn-index trong những năm qua thường xuyên biến động, điều đó gây ra rủi ro

cho NĐT khi tham gia trên thị trường này. Biến động của Vn-index phần lớn chịu tác động từ: Chính những NĐT trên thị trường, chính thị trường chứng khoán và chịu tác động của thị trường thế giới.

2.4.1.2 Những rủi ro trên thị trường

Rủi ro đến từ chính những nhà đầu tư trên thị trường

o Chịu tác động quá lớn từ thông tin trên thị trường: Trong năm 2007, nhiều nhà

phân tích cho rằng thị trường chứng khốn Việt Nam quá sốt hay ảo. Và rằng ni ề m tin

th ị tr ườ ng đã bị đẩy lên quá mức với các sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, Tổng thống Hoa Kỳ G.W. Bush ghé thăm TTGDCK H ồ Chí Minh. Bên cạnh đó loạt các báo cáo nghiên cứu về niềm tin của người tiêu dùng, nhà đầu tư, t ổ ch ứ c tài chính…vào Việt Nam với nhiều dấu hiệu tích cực tạo cảm giác phấn chấn cho giới đầu tư trong nước. Dẫu biết rằng có thể làm cho ị trth ườ ng ch ứ ng khoán khởi sắc và kinh tế Việt Nam thăng hoa trong thời gian hiện tại và sắp tới bằng cách tác động đến yếu tố niềm tin của nhà đầu tư; vấn đề niềm tin đó có được xây dựng trên một cơ sở vững chắc hay khơng vẫn cịn cần phải xem xét.

o Tâm lý kinh doanh của nhà đầu tư trên thị trường: với một thị trường mà phần lớn

cổ phiếu nằm trong tay các nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ, có thể thấy rõ một số khuynh hướng tâm lý kinh doanh không tốt của nhà đầu tư trên thị trường chứng koán Việt Nam như sau:

Tâm lý bầy đàn: Họ mua theo số đông và bắt chước lẫn nhau: Khi thấy nhiều người cùng mua một loại cổ phiếu thì những người khác cũng mua theo mà không cần biết cổ phiếu ấy tốt xấu như thế nào.

“Tay mơ” muốn “ăn” liền: Muốn gặt hái nhanh những món lời mà khơng chịu nghiên

cứu, phân tích.

Mua những cổ phiếu mà mình biết tên hoặc quen biết với mình: Những cổ phiếu với những cái tên quen thuộc thì được mua bán rất nhiều còn những cổ phiếu với tên khơng quen thuộc thì khơng ngó ngàn gì tới.

Không chịu quan sát diễn biến thị trường một cách khách quan, họ luôn hy vọng và làm theo sở thích.

Bị chi phối bởi những vấn đế ít quan trọng như tách cổ phần, tăng cổ tức, các bảng thông báo.

Thường nhanh chóng bán đi những cổ phiếu mới lên giá

o Thiếu kiến thức về phân tích đầu tư, thiếu thơng tin trên thị trường: Đa phần những nhà đầu tư trên thị trường là cá nhân, họ đến với thị trường như một sự tò mò khám phá cịn tất cả những hiểu biết về nó từ kiến thức phân tích đầu tư, đánh giá thị trường cổ phiếu là mơ hồ.

R i ro đế n t ừ chính th ị tr ườ ng ch ng khoán :

o Rủi ro từ chính sách cho thị trường: Rủi ro này không thể tránh khỏi cho tất cả thị trường chứng khoán mới thành lập, đang trên đường hoàn thiện và phát triển. Tại Việt Nam, điển hình là khi chỉ số cổ phiếu tăng lên 570 điểm thì UBCK sẽ ra chính sách giữ tỷ lệ cổ phiếu, hạn chế đầu tư nước ngồi. Khi chỉ số chứng khốn giảm mạnh xuống 130 điểm thì UBCK lại ra chính sách mở rộng khuyến khích đầu tư nước ngồi khiến cho chỉ số tăng lên trở lại.

o Rủi ro từ nhà tư vấn đầu tư: Các thông tin trên thị trường chứng khoán hiện nay

là tư vấn của những tổ chức chuyên môn. Tuy nhiên, họ lại rất dè dặt trong những tình huống nhạy cảm và không đưa ra những khẳng định chắc chắn vì mục tiêu giữ uy tín cho mình. Các cơng ty chứng khốn khơng dám phân tích những rủi ro hay lợi nhuận kém của các doanh nghiệp có cổ phiếu niêm yết. Do vậy, người đầu tư phải tự tiên liệu, phải tự định hướng đầu tư.

o Rủi ro từ những công ty chứng khoán: Quy mơ của cơng ty chứng khốn nhỏ, khả năng chống rủi ro yếu.

o Rủi ro từ các công ty niêm yết: Hàng hố trên TTCK hiện có đang kém về chất lượng, mất cân đối về cơ cấu và đặc biệt là giá IPO mang tính áp đặt tại thời điểm xuất phát đã bị đẩy lên rất cao so với giá trị thị trường của hầu hết các hàng hố.

o Rủi ro từ thơng tin bất cân xứng, mua bán nội gián: Một số đối tượng lợi dụng đặc

tính tâm lý của nhà đầu tư Việt Nam đã thông tin sai sự thật làm “móp méo” thị trường, làm cho giá cổ phiếu của cơng ty khác sụt giảm hoặc giá cổ phiếu của cơng ty mình được tăng cao để hưởng lợi. Một số kẻ lợi dụng quyền hành, sự ưu tiên trong việc nắm giữ thông tin nội bộ của công ty phát hành để thu lại lợi nhuận cho mình.

o Rủi ro từ cơ chế quản lý, giám sát: Việt Nam ta cũng đã ban hành những quy định hạn chế những tác động tiêu cực trên thị trường, nhưng những quy định này có

Một phần của tài liệu Xây dựng sàn giao dịch giao sau tài chính tại việt nam (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w