Một số kinh nghiệm ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu Ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản an giang luận văn thạc sĩ (Trang 32)

rủi ro kiệt giá tài chính trên thế giới

1.4.1Bài học kinh nghiệm thứ 1:

Vào năm 1840, Chicago nhanh chĩng trở thành trung tâm phân phối và vận chuyển của vùng Trung Tây nước Mỹ. Nơng dân chở ngũ cốc từ các nơng trại vành đai đến Chicago để bán và sau đĩ phân phối đến về hướng Tây dọc đường ray và hồ lớn. Do ngũ cốc cĩ tính chất thời vụ nên phần lớn ngũ cốc chở đến Chicago vào cuối mùa hạ và mùa thu vì thế các kho bãi của thành phố khơng đủ để dự trữ cho những gia tăng tạm thời cho nguồn cung ứng, giá cả giảm đáng kể vào thời kỳ thu hoạch khi cung tăng nhưng sau đĩ giá lại tăng đều đặn.

Đến 1948 một nhĩm thương gia đã tìm cách giải quyết vấn đề này bằng cách thành lập CBOT ( Chicago Board Of Trade), lúc đầu CBOT được tổ chức với mục đích chuẩn hĩa số lượng và chất lượng ngũ cốc. Một vài năm sau hợp đồng kỳ hạn đầu tiên được thực hiện cho phép nơng dân cĩ thể giao ngũ cốc vào một ngày trong tương lai với một giá xác định trước. Khơng lâu sau sàn giao dịch CBOT thiết lập các điều luật và quy định điều hành các giao dịch kỳ hạn. Năm 1920 cơng ty thanh tốn bù được thành lập. 1874 Chicago Product Exchange được thành lập và sau đĩ trở thành Chicago Butter and Egg Board. Vào 1898 tổ chức này được sắp xếp lại thành sàn giao dịch hàng hĩa Chicago (Chicago Mercantile Exchange – CME), hiện nay đây là sàn giao dịch hợp đồng giao sau lớn thứ hai trên thế giới.

Cĩ thể nĩi từ 1948 Mỹ phải đối đầu với những vấn đề về rủi ro giá cả hàng hĩa, bằng cách thiết lập thị trường phi chính thức và sàn giao dịch cĩ tổ

chức các loại chứng khốn phái sinh Mỹ trở thành quốc gia tiên phong phịng ngừa rủi ro giá cả hàng hĩa nơng sản trên thế giới và đạt được những thành cơng đáng kể.

Một thực trạng hiện nay tại các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, trong đĩ cĩ các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản An Giang là ở thời điểm hiện tại giá thuỷ sản nguyên liệu tăng thì các ngư dân bắt đầu tập trung nuơi nhiều cá, lượng cá nuơi tăng vọt một cách đột biến vì vậy khi đến mùa thu hoạch cung nhiều hơn cầu dẫn đến tình trạng giá giảm. Khi lỗ nặng, một số ngư dân khơng nuơi thủy sản nữa, đến mùa thu hoạch, cung thấp hơn cầu dẫn đến tình trạng giá tăng. Học tập kinh nghiệm của Mỹ, các ngư dân và các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam cần sử dụng sản phẩm phái sinh như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai,… để quản trị rủi ro giá cả hàng hố hàng thủy sản nhằm đảm bảo doanh thu trong hoạt động chăn nuơi và kinh doanh của mình. Các doanh nghiệp và ngư dân cần gặp gỡ ký hợp đồng sản phẩm phái sinh, chốt lại mức giá và sau đĩ ngư dân mới tiến hành nuơi thuỷ sản, như vậy tránh được tình trạng ngư dân phải tìm kiếm đối tác tiêu thụ sản phẩm đầu ra và doanh nghiệp thiếu lượng nguyên liệu đầu vào.

1.4.2Bài học kinh nghiệm thứ 2

Vào cuối thập kỷ 1970 hãng hàng khơng Laker gặp một vấn đề là cĩ nhiều người Anh đang nghỉ hè xếp hàng chờ máy bay của hãng nhiều hơn số chỗ mà hãng cĩ thể đáp ứng (trong lúc đĩ đồng đơ la Mỹ đang suy yếu vì vậy đi nghỉ hè Mỹ sẽ cĩ lợi) Freddie Laker giải quyết vấn đề này bằng cách mua thêm 5 chiếc DC-10s tài trợ bằng đơ la Mỹ trong khi doanh thu của Laker Airlines chủ yếu bằng bảng Anh. Kết quả là Laker Airlines khơng cĩ sự tương thích giữa doanh thu và chi phí. Năm 1981 đồng đơ la Mỹ mạnh lên và rủi ro giao dịch liên quan đến tỷ giá bắt đầu xuất hiện khi chi phí Laker tăng lên.

Laker phải chi ra nhiều bảng Anh hơn để trả nợ, những rủi ro giao dịch liên quan đến tỷ giá này là một trong những nguyên nhân gĩp phần đưa Laker đến tình trạng phá sản.

Tương tự Laker Airlines, các doanh nghiệp xuất khẩu Thủy sản An Giang hiện nay đang phải vay đồng Việt Nam để thu mua và xuất khẩu Thủy sản, doanh thu chủ yếu là đồng USD, nếu các doanh nghiệp khơng tính tốn và cĩ biện pháp phịng ngừa rủi ro hiệu quả thì dễ rơi vào tình trạng như Laker Airlines mắc phải.

1.4.3Bài học kinh nghiệm thứ 3:

Ngày 2/8/1990, Iraq xâm lược Kuwait. Tháng 10, giá nhiên liệu máy bay phản lực tăng hơn 2 lần so với giai đoạn trước cuộc xâm lược, điều này làm cho chi phí hãng hàng khơng Continental tăng 81 triệu USD so với tháng 6, tỷ số nợ/vốn của Cotinental gần gấp đơi mức bình qn ngành. Chi phí năng lượng tăng quá mức làm cho Continental phải gánh chịu một khoản nợ lớn, mặc dù chi phí năng lượng cĩ giảm nhẹ trong tháng 11 nhưng nĩ vẫn cao hơn mức trước khi xảy ra cuộc xâm lược 80%, đĩ là thất bại của Continental. Năm 1996 giá dầu tăng tăng đột biến, do rút kinh nghiệm sự cố năm 1990, lần này Continental Airlines được giới báo chí hết lời khen ngợi vì đã thành cơng trong việc phịng ngừa trước sự gia tăng chi phí năng lượng máy bay phản lực. Bằng cách phịng ngừa chi phí năng lượng của mình Continental đã cĩ lợi nhuận ngay cả khi giá của một trong những nhân tố nhập lượng chủ yếu gia tăng đột ngột.

Đây là sự thành cơng trong việc phịng ngừa rủi ro kiệt giá tài chính mà các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản An Giang cần thấy được và cĩ kế họach phịng ngừa rủi ro cho mình trong mơi trường kinh tế đầy các nhân tố biến động như trong giai đoạn hiện nay.

1.5 Mặt trái của các cơng cụ phái sinh:

Thứ 1: Các cơng cụ tài chính phái sinh cịn được xem là cơng cụ để các

nhà đầu cơ tìm kiếm lợi nhuận và thực hiện các hoạt động đầu cơ, chính vì điều này đơi khi gây nên sự bất ổn của thị trường làm việc phịng ngừa rủi ro khơng phải lúc nào cũng hiệu quả. Chỉ cần mở một tài khoản bảo chứng khoảng 1% so với giá trị hợp đồng cần mua, một doanh nghiệp cĩ thể khống chế một số lượng hợp đồng lớn hơn 100 lần. Và nếu như cĩ nhiều nhà đầu tư cùng giao dịch như thế, giá cả của các hàng hĩa cơ sở như chứng khốn sẽ biến động theo và thị trường chứng khốn biến động mỗi khi cĩ những bất ổn xảy ra. Một số ví dụ điển hình là ngân hàng Sumitomo, ngân hàng lâu đời nhất ở châu Âu, đã bị phá sản sau khi bị lỗ khoảng 1 tỷ USD trong các giao dịch phái sinh. Hay như Great Britain’s Bearing, một trong những ngân hàng lâu đời nhất thế giới đã phá sản năm 1995 khi đầu cơ các hợp đồng tương lai trong một thương vụ ở Singapore. Cuộc khủng hoảng tài chính châu Âu vào năm 1992, khủng hoảng Mexico năm 1994 và khủng hoảng châu Âu năm 1997 cũng cĩ nguyên nhân từ các hợp đồng phái sinh giao sau nhằm tận dụng cơ chế các nước neo tỷ giá vào một đồng tiền mạnh để tấn cơng đầu cơ.

Thứ 2: những rủi ro tín dụng được xem là một trong những nguyên nhân bất lợi trong việc ứng dụng sản phẩm phái sinh. Đặc biệt, các giao dịch phái sinh trên thị trường OTC, chỉ cần một dao động mạnh trong giá vàng chẳng hạn, các ngân hàng cĩ thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn do khơng cĩ khả năng thực hiện nghĩa vụ với bên mua và tình trạng mất khả năng thanh tốn này sẽ lây lan sang tồn hệ thống ngân hàng .

Thứ 3: Những hợp đồng phái sinh cịn cĩ thể được sử dụng cho các mục đích bất chính như trốn thuế, làm sai lệch các báo cáo tài chính, luồn lách để tránh né các chuẩn mực kế tốn hoặc các quy chế về giám sát tài chính của

Chính phủ. Các doanh nghiệp sử dụng các mức giá cĩ lợi cho mình để trốn thuế hoặc làm tăng hoặc làm giảm lãi cĩ lợi cho mình. Một trong những hình thức mà các doanh nghiệp sử dụng là làm thay đổi kỳ hạn của thời gian nộp thuế thơng qua cách đặt thời gian đáo hạn trên các hợp đồng quyền chọn hoặc giao sau dài hơn. Nĩi chung là các nhà đầu tư cĩ thể thực hiện mọi thay đổi trạng thái, quy mơ, thời gian và khơng gian của các giao dịch để thực hiện những quyết định cĩ lợi cho mình nhưng khơng cĩ lợi trong dài hạn cho thị trường tài chính. Ngồi ra các doanh nghiệp sử dụng hợp đồng phái sinh thao túng thị trường mỗi khi họ nắm bắt được những thơng tin cĩ lợi cho mình. Chẳng hạn, các doanh nghiệp biết trước tình trạng tài chính thật của minh là đang thua lỗ, nhưng thị trường chưa nắm bắt được các thơng tin này. Sau đĩ, họ cĩ thể thơng qua một định chế nào đĩ, đặt lệnh bán khống (đầu cơ giá xuống) trên các hợp đồng giao sau hoặc là bán quyền chọn, đến khi giá xuống họ sẽ thực hiện hợp đồng để kiếm lời.

K

ế t lu ậ n ch ươ ng I:

Theo điều tra đối với 500 cơng ty lớn nhất thế giới tại 26 quốc gia khác nhau thì cĩ tới 92% các cơng ty trả lời rằng họ thường xuyên sử dụng cơng cụ tài chính phái sinh để phịng ngừa và quản lý rủi ro. Quá khứ và hiện tại cho thấy các sản phẩm phái sinh đã mang lại những thành cơng vang dội trong các giao dịch thương mại và tài chính ở các quốc gia trên thế giới. Các cơng cụ tài chính phái sinh phát triển mạnh mẽ và được sử dụng rộng rãi tại các thị trường tài chính lớn của thế giới vì đến thời điểm hiện tại đĩ là phương thức để các chủ thể trên thị trường phịng chống rủi ro kiệt giá tài chính hữu hiệu nhất.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG SẢN PHẨM PHÁI SINH ĐỂ QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP

XUẤT KHẨU THUỶ SẢN AN GIANG

2.1 Tổng quan và thực trạng về các doanh nghiệp xuất khẩu Thủy Sản trong những năm gần đây( từ năm 2006 đến 2009)

Trong những năm qua, ngành Thủy Sản An Giang là một trong những ngành mang lại GDP cao cho tỉnh. Theo thống kê của cục thống kê tỉnh An Giang năm 2008, ngành nơng, lâm nghiệp và Thủy Sản chiếm 37,1%, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng 51,4%, ngành cơng nghiệp và xây dựng chiếm 11,5% .

Hình 1 : Cơ cấu GDP tỉnh An Giang năm 2008

Cơ cấu GDP tỉnh An Giang năm 2008

11.5%

51.4% 37.1%

Dịch vụ Nơng, lâm, Thủy sản Cơng nghiệp và xây dựng

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh An Giang, niên giám thống kê 2008, xuất bản tháng 6/2009

Ngồi ra, kim ngạch xuất khẩu Thủy sản An Giang chiếm tỷ trọng đáng kể so với các tỉnh xuất khẩu Thủy sản khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng vượt bậc qua các năm, điển hình 2006 là 445,7 ngàn tỷ, năm 2007 là 553,7 ngàn tỷ, năm 2008 là 750 ngàn tỷ, điều này đã gĩp phần nâng cao GDP tồn tỉnh vì vậy việc phát triển ngành xuất khẩu thủy

sản và tìm ra những biện pháp để hạn chế những rủi ro cho ngành là một vấn đề rất cần thiết.

STT Tỉnh Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1 An Giang 445.7 553.7 750.0 2 Long An 477.2 655.6 885.8 3 Tiền Giang 214.2 269.9 425.0 4 Bến Tre 124.4 141.2 188.2 5 Đồng Tháp 234.6 293.6 459.6 6 Vĩnh Long 155.6 145.3 183.8 7 Trà Vinh 53.8 73.9 96.8 8 Cần Thơ 473.3 592.4 862.6 9 Hậu Giang 100.9 103.9 122.1 10 Kiên Giang 230.3 239.0 504.5 11 Sĩc Trăng 333.1 362.8 340.0 12 Bạc Liêu 142.1 181.3 185.0 13 Cà Mau 582.9 601.6 640.0 Tồn vùng: 3,568.1 4,214.2 5,643.4

Giá trị xuất khẩu tỉnh An Giang 450.000 400.000 350.000 300.000 250.000 200.000 150.000 100.000 50.000 0

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Gạo Thuỷ sản Mặt hàng khác

B

ả ng 2: Kim ngạch xuất khẩu các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh An Giang, niên giám thống kê 2008, xuất bản tháng 6/2009

Thu nhập từ ngành Thủy Sản đã cuốn hút nhiều doanh nghiệp trong tỉnh tham gia vào lĩnh vực kinh doanh này. Số doanh nghiệp tăng dần qua các năm, năm 2006 chỉ cĩ 8 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, đến năm 2007 cĩ 10 doanh nghiệp, năm 2008 là 11 doanh nghiệp, đầu năm 2009 đã lên đến con số 13 doanh nghiệp. Qua số liệu thống kê cho thấy giá trị xuất khẩu Thủy Sản An Giang là cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.

Hình 2: Giá trị xuất khẩu tỉnh An Giang

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh An Giang, niên giám thống kê 2008, xuất bản tháng 6/2009

Năm 2009, các doanh nghiệp An Giang xuất khẩu sản phẩm cá tra sang 90 quốc gia và vùng lãnh thổ, chủ yếu xuất vào thị trường EU 39,3%, Nga

20,5%, Ucraina 10,6%. Đây là những thị trường khĩ tính, rào cản kỹ thuật rất khắt khe về chất lượng và vệ sinh an tồn thực phẩm. Đầu năm 2009, xuất hiện nhiều thị trường mới và tiềm năng cho cá tra, cá basa Việt Nam như thị trường Đơng Âu, Nam Mỹ và một số thị trường châu Á…. Thêm vào đĩ là nhiều tín hiệu vui từ các thị trường Anh, Cơlơmbia, sau khi Bộ Y tế Tây Ban Nha khẳng định sản phẩm cá tra cá basa Việt Nam đáp ứng các yêu cầu về an tồn vệ sinh thực phẩm của EU. Vì vậy, các nhà chăn nuơi chế biến xuất khẩu cá tra, cá basa Việt Nam cần cải tiến nâng cao chất lượng cũng như cách thức kinh doanh để mặt hàng cá tra trụ vững thị trường EU.

Sản phẩm thuỷ sản nuơi trồng và xuất khẩu chủ yếu của tỉnh là cá tra, cá basa và tơm càng xanh. Tồn tỉnh cĩ 16 nhà máy chế biến thủy sản(13 doanh nghiệp), hiện cĩ 13 nhà máy đang hoạt động với tổng cơng suất khoảng 120.1 tấn/năm. Thị trường tiêu thụ thủy sản chế biến chủ yếu của tỉnh là xuất khẩu, tiêu thụ trong nước chỉ chiếm 5%.

Năm 2009, trong số 13 doanh nghiệp thủy sản của tỉnh, chỉ cĩ 6 doanh nghiệp được chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO, 7 doanh nghiệp được chứng nhận đạt tiêu HACCP, 7 doanh nghiệp được chứng nhận đạt tiêu chuẩn Code EU, 4 doanh nghiệp được chứng nhận đạt tiêu chuẩn SQF, 3 doanh nghiệp được chứng nhận đạt tiêu chuẩn HALAL, số cịn lại đang xây dựng hoặc chưa được chứng nhận.

Khi gia nhập WTO, bên cạnh việc phải đối mặt với nhiều rào cản thương mại quốc tế về thuế quan (thuế phần trăm; thuế hạn ngạch, thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá, thuế thời vụ, thuế bổ sung …), ngành Thủy Sản cả nước nĩi chung và ngành Thủy sản An Giang nĩi riêng sẽ phải đương đầu với những khĩ khăn, thách thức từ rào cản phi thuế quan và các xu hướng, yêu cầu về kỹ thuật của thị trường thủy sản thế giới ngày càng khắt

khe về chất lượng và an tồn vệ sinh thực phẩm; đảm bảo an tồn và bảo vệ mơi trường, phù hợp những quy định về nhãn mác sản phẩm; kiểm sốt được các hành động về thương mại; tuân theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và các quy định về xuất xứ sản phẩm.

Khi hội nhập kinh tế quốc tế, với thực trạng sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ, nuơi đơn lồi, việc thực hiện quy hoạch cịn chậm, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nuơi cịn kém; sản xuất thiếu liên kết cĩ tính chiến lược ở quy mơ cấp vùng; chưa chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm, cơng tác quản lý chất lượng giống, dịch bệnh, chất lượng và an tồn vệ sinh thủy sản nguyên liệu, quản lý mơi trường yếu kém, chưa đồng bộ, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao, khả năng cạnh tranh giảm và với xu hướng giá giảm đối với thủy sản nuơi, nhu cầu ngày càng cao về bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm và truy xuất nguồn gốc sản phẩm, các yêu cầu về bảo vệ mơi trường, các vụ kiện chống bán phá giá và tranh chấp thương mại, cạnh tranh ngày càng khốc

Một phần của tài liệu Ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản an giang luận văn thạc sĩ (Trang 32)