Những nguyên nhân hạn chế sử dụng sản phẩm phái sinh để

Một phần của tài liệu Ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản an giang luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 86)

2.3 Thực trạng ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản lý rủi ro tài chính

2.3.2 Những nguyên nhân hạn chế sử dụng sản phẩm phái sinh để

quản trị rủi ro tài chính tại các DNXKTS Việt Nam nĩi chung và An Giang nĩi riêng:

Muốn thị trường sản phẩm phái sinh phát triển mạnh, ta cần cĩ cái nhìn bao quát về thị trường này, xác định những nguyên nhân gây hạn chế sự phát triển để từ đĩ đưa ra giải pháp phù hợp giúp thị trường cơng cụ phái sinh phát triển, điều này gĩp phần rất lớn trong việc giúp các doanh nghiệp Việt Nam trong đĩ cĩ các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản An Giang phát triển một cách bền vững. Cĩ nhiều nguyên nhân chính khiến cho thị trường cơng cụ phái sinh Việt Nam chậm phát triển:

Thứ nhất, tại Việt Nam các sản phẩm phái sinh đã xuất hiện trên thị

trường cách đây nhiều năm, nhưng chỉ mới mang tính thí điểm, nhỏ bé, đơn lẻ. Tại các NHTM, việc áp dụng các cơng cụ phái sinh cịn rất hạn chế, đặc biệt ở các NHTM quốc doanh, trong khi khối ngân hàng này cĩ lợi thế hơn về quy mơ hoạt động và vốn . Theo bà Nguyễn Thị Kim Thanh, Vụ Chính sách tiền tệ NHNN, thống kê trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến tháng 9/2007 mới chỉ cĩ hơn 40 hợp đồng hốn đổi lãi suất và một số hợp đồng phái sinh khơng chuẩn khác được phép thực hiện.

Mức độ phát triển của thị trường vốn cịn thấp, thiếu vắng các nhà đầu tư am hiểu về lợi ích cũng như tính tốn lợi nhuận từ nghiệp vụ này. Các nhà mơi giới, các nhà đầu cơ cịn quá ít trên thị trường tiền tệ, thị trường chứng khốn để thúc đẩy các nhà đầu tư tham gia thị trường này. Các doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đến hoạt động quản lý tài chính chuyên nghiệp, khơng lường hết các rủi ro tài chính trong kinh doanh.

Lịch sử ra đời và phát triển của sản phẩm phái sinh ảnh hưởng nhiều đến việc các doanh nghiệp Việt Nam, trong đĩ cĩ các doanh nghiệp xuất khẩu

thuỷ sản An Giang ứng dụng nĩ nhằm quản trị rủi ro kiệt giá tài chính cho doanh nghiệp mình. Giao dịch kỳ hạn xuất hiện với tư cách là cơng cụ tài chính phái sinh đầu tiên ở Việt Nam theo quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN7 ngày 25/02/1999. Các giao dịch kỳ hạn được thực hiện trong hợp đồng mua bán USD và VND giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu với một số ngân hàng thương mại được ngân hàng nhà nước cho phép. Tuy nhiên, hợp đồng kỳ hạn ít được sử dụng, một phần là do thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam chưa phát triển, một phần do những hạn chế vốn cĩ của nĩ trong việc phịng chống rủi ro tỷ giá và những hạn chế của ngân hàng nhà nước. Vì thế các giao dịch kỳ hạn chỉ chiếm khoảng 5 đến 7% khối lượng của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Giao dịch hốn đổi cũng xuất hiện khá sớm theo quyết định số 430/QĐ-NHNN13 ngày 24/12/1997 và sau này là quyết định số 893/2001/QĐ-NHNN ngày 17/07/2001 của thống đốc ngân hành nhà nước. Tuy nhiên đây chỉ là những giao dịch hốn đổi thuận chiều giữa ngân hàng nhà nước và ngân hàng thương mại . Nĩ chỉ được sử dụng trong trường hợp các ngân hàng thương mại dư thừa ngoại tệ và khan hiếm VNĐ. Các cơng cụ phái sinh lãi suất và tỷ giá ngoại tệ tiếp tục xuất hiện ở Việt Nam và được các ngân hàng sử dụng do nhu cầu nội tại của các NHTM nhằm theo kịp chuẩn mực hoạt động ngân hàng quốc tế. NHNN đã cho phép các NHTM thực hiện một số nghiệp vụ phái sinh nhằm phịng ngừa rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá. Theo quyết định số 1133/QĐ – NHNN ngày 30/09/2003 về quy chế thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất cho phép mở rộng danh mục các NHTM và các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp được sử dụng cơng cụ hốn đổi lãi suất. Hốn đổi lãi suất được thực hiện đối với cả VND và ngoại tệ giữa các ngân hàng với doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng, giữa ngân hàng với những doanh nghiệp vay vốn tại các tổ chức tín dụng khác, kể cả vay vốn nước ngồi, giữa các ngân hàng trong nước với nhau và giữa các NHTM trong

nước với các TCTD nước ngồi. Trên cơ sở nới lỏng quản lý của NHNN, nhiều NHTM đã triển khai cung cấp hợp đồng hốn đổi lãi suất cho các doanh nghiệp, tìm kiếm đối tác là các TCTD nước ngồi kể ký hợp tác. Tuy nhiên, giao dịch phái sinh trong đĩ cĩ hốn đổi lãi suất được coi là hoạt động ngoại bảng của ngân hàng do đĩ hướng dẫn hạch tốn từ phía NHNN đối với các nghiệp vụ này đang được xem là điều kiện đủ để các NHTM đẩy mạnh cung cấp dịch vụ này cho khách hàng. Ở một mức cao hơn, các cơng cụ lai tạp cĩ nguồn gốc từ hốn đổi như hốn đổi lãi suất cộng dồn, hốn đổi lãi suất kèm theo điều kiện quyền chọn, hốn đổi lãi suất bắt đầu thực hiện trong tương lai,… cũng đã xuất hiện và triển khai trên thị trường ngoại hối. Các hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng đã được thí điểm áp dụng tại Việt Nam theo cơng văn 3324/NHNN – CSTT, tháng 4/2006 ngân hàng Nhà nước cho phép HSBC chi nhánh TPHCM thực hiện nghiệp vụ hốn đổi rủi ro tín dụng.

Thứ hai là mức độ tham gia thị trường vốn của các doanh nghiệp chưa lớn, các nhà quản trị doanh nghiệp chưa cĩ nhu cầu, chưa hiểu biết nhiều về lợi ích và ứng dụng sản phẩm phái sinh trong quản trị rủi ro tài chính. Thị trường xuất khẩu thuỷ sản An Giang đã hình thành từ lâu, tuy nhiên nĩ chỉ mới phát triển mạnh trong khoảng 4 năm gần đây, vì vậy việc tìm ra biện pháp quản trị rủi ro bằng sản phẩm phái sinh cịn hạn chế và chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức. Phần lớn các doanh nghiệp, trong đĩ cĩ các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản An Giang, cĩ quan tâm đến tỷ giá khi phải thanh tốn nợ trong tương lai bằng ngoại tệ nhưng do chưa nắm rõ về cơng cụ tài chính phái sinh nên trong hoạt động xuất khẩu đành phĩ thác cho may rủi vì khơng biết làm thế nào để ngăn ngừa rủi ro

Thứ ba là các tổ chức tài chính, đặc biệt trong các ngân hàng thương mại thì nguồn nhân lực hạn chế, hệ thống thơng tin quản lý chưa phát triển;

đối tác mua, bán cơng cụ tài chính phái sinh với các NHTM là các doanh nghiệp lại hạn chế. Do đĩ, các tổ chức tài chính cũng chưa cĩ nhu cầu, chưa chủ động phát triển và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ về cơng cụ tài chính phái sinh. Cụ thể, hiện nay các sản phẩm phái sinh chưa được các ngân hàng tại tỉnh An Giang triển khai và phổ biến rộng rãi, điều này gĩp phần làm hạn chế việc các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản An Giang tiếp cận với sản phẩm quản trị rủi ro khá mới mẻ này.

Thứ tư, chi phí giao dịch cĩ liên quan để mua/ bán/ cơng cụ tài chính phái sinh cịn cao. Chi phí giao dịch bao gồm:

. Chi phí tìm kiếm thơng tin.

. Chi phí thương lượng với đối tác. . Chi phí ủy quyền tác nghiệp. . Chi phí thực hiện và giám sát.

Thứ năm, khuơn khổ pháp lý, các luật lệ, các chính sách quản lý nhà

nước cịn thiếu. Khung pháp lý chế độ kế tốn Việt Nam liên quan đến cơng cụ tài chính phái sinh hiện nay đã được ban hành, tuy nhiên nĩ vẫn chưa hồn thiện và chưa tương đồng với thơng lệ quốc tế. Đối với các tổ chức tín dụng, năm 2006, sau khi được Bộ Tài chính chấp thuận, ngân hàng nhà nước đã ban hành chế độ kế tốn nghiệp vụ phái sinh tiền tệ tại các tổ chức tín dụng (Quyết định số 29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/07/2006 của Thống đốc NHNN; Cơng văn số 7404/NHNN-KTTC ngày 29/08/2006 của NHNN). Theo đĩ, các cơng cụ tài chính phái sinh tiền tệ ghi nhận lần đầu theo giá trị giao dịch, tiếp theo thường xuyên được đánh giá lại, ghi nhận trên sổ sách kế tốn theo hoặc gần đúng theo giá trị hợp lý thị trường; đồng thời kết quả (lãi/ lỗ) của TCTD

được xác định hợp lý, hạn chế bớt tình trạng lãi giả, lỗ thật hoặc lãi thật, lỗ giả. Tiếp đến, với Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/04/2007 của Thống đốc NHNN về Chế độ báo cáo tài chính đối với các TCTD, việc cơng bố thơng tin về cơng cụ tài chính phái sinh trên báo cáo tài chính của các TCTD đã ở mức đầy đủ, chi tiết cần thiết cho những ai quan tâm. Chế độ báo cáo này gần như quán triệt tuyệt đối các chỉ tiêu cần cơng bố theo thơng lệ Quốc tế về trình bày báo cáo tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự. Đáng lưu ý là các thơng tin sau: Loại cơng cụ tài chính phái sinh được mua bán; quy mơ mua bán; giá trị rịng về tài sản/ cơng nợ theo giá trị hợp lý thị trường của các cơng cụ tài chính phái sinh; mức độ các loại rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá và rủi ro giá cả khác hiện cĩ,.. Quy định tại khoản 1, điều 7 của Luật kế tốn về nguyên tắc kế tốn: "Giá trị tài sản được tính theo giá gốc...", và nguyên tắc này được cụ thể hĩa bằng các quy định tại Chế độ kế tốn doanh nghiệp hiện hành (quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) cĩ quy định về phương pháp ghi nhận khi mua bán cơng cụ phái sinh đối với các doanh nghiệp, tuy nhiên chưa cĩ hướng dẫn trực tiếp về xử lý kế tốn, về trình bày chỉ tiêu tài chính cĩ liên quan trên báo cáo tài chính đối với các nghiệp vụ mua bán giao dịch cơng cụ tài chính phái sinh. Nếu vận dụng các quy định hiện hành, quy trình xử lý kế tốn tại doanh nghiệp như sau: khi doanh nghiệp mua tài sản là cơng cụ tài chính phái sinh, doanh nghiệp sẽ ghi nhận theo giá gốc; quá trình nắm giữ, nếu giảm giá cĩ thể trích lập dự phịng rủi ro; khi bán/ tất tốn cơng cụ tài chính phái sinh, chênh lệch giữa giá bán và giá trị đang ghi sổ kế tốn, doanh nghiệp sẽ được ghi thu khác/ ghi chi khác. Việc xử lý kế tốn như vậy về cơng cụ tài chính nĩi chung, về cơng cụ tài chính phái sinh nĩi riêng khơng phù hợp với thơng lệ kế tốn Quốc tế. Tất yếu của vấn đề, kết quả kinh doanh của năm sẽ khơng xác định được hợp lý do

chưa quán triệt được các nguyên tắc kế tốn như "dồn tích", "thận trọng", "phù hợp" ... Những chỉ tiêu tài chính về cơng cụ tài chính cần phải trình bày trên báo cáo tài chính doanh nghiệp để cung cấp thơng tin cho đối tác, cho người đầu tư, cho cơ quan quản lý cũng chưa cĩ. Đối với một vài TCTD đang thực hiện thí điểm mua/ bán các loại cơng cụ tài chính phái sinh khác (ngồi phái sinh ngoại tệ), TCTD phải tự vận dụng thơng lệ Quốc tế cho việc ghi chép kế tốn và xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Hoạt động phịng ngừa rủi ro thơng qua các cơng cụ phái sinh chỉ cĩ thể được tiến hành một cách sơi động khi cĩ nhiều chủ thể tham gia trên thị trường với sự đa dạng về nhu cầu và ngân hàng đĩng vai trị trung gian dàn xếp để đáp ứng các nhu cầu đa dạng đĩ. Trên thực tế, những giao dịch kỳ hạn hay quyền chọn về ngoại hối được thực hiện trên thị trường lâu nay thường chỉ là những giao dịch lách luật để thực hiện mua bán USD theo tỷ giá vượt trần quy định mà thực chất chưa phải là giao dịch phái sinh theo nhận định của một số chuyên gia kinh tế.

Thứ sáu, Việt Nam chưa phải chịu ảnh hưởng lớn từ những cuộc khủng

hoảng tài chính tiền tệ, nên việc sử dụng các cơng cụ phải sinh chưa trở thành nhu cầu bức xúc. Tuy nhiên, nền kinh tế đang thực sự trở thành nền kinh tế thị trường đầy đủ, mở cửa thị trường, áp dụng các luật chơi chung với quốc tế, lãi suất được tự do hĩa, các luồng vốn được tự do chảy vào và chảy ra khỏi Việt Nam, vì vậy cần phải cĩ quan điểm để xây dựng và đề xuất hệ thống chính sách khuyến khích phát triển thị trường các cơng cụ tài chính phái sinh bên cạnh thị trường chính thức như thị trường tiền tệ, thị trường tín dụng.

Thứ bảy, các nhà quản trị doanh nghiệp khĩ giải thích với cổ đơng khi

thị trường biến động ngược chiều với dự đốn phịng ngừa rủi ro. Giao dịch tài chính tiền tệ là lĩnh vực chưa cĩ sự xuất hiện của các nhà bảo hiểm bởi

tính biến động khơn lường của nĩ, các chủ thể tham gia khơng cịn cách nào khác ngồi việc ngồi việc tự bảo hiểm cho mình bằng việc chuyển hẳn hoặc san sẻ một phần rủi ro cho thị trường bằng các cơng cụ tài chính phái sinh. Tuy nhiên, hiện nay, một vài doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản An Giang đã niêm yết trên thị trường chứng khốn, nhà quản trị của các doanh nghiệp này đơi khi ngần ngại trong việc ra quyết định nên hay khơng nên ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản trị rủi ro.

Từ một số nguyên nhân đã nêu trên phần nào hạn chế mức độ hiểu biết và áp dụng cơng cụ phái sinh vào quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam nĩi chung và doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản An Giang nĩi riêng.

K

ế t lu ậ n ch ươ ng II:

Thực tế cho thấy thị trường tài chính Việt Nam biến động thất thường trong những năm gẩn đây, nĩ khơng theo quy luật và khĩ dự đốn. Đặc biệt, khả năng dự đốn chính xác về tình hình tài chính chưa tốt trong khi bản thân các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản phải luơn đối mặt với các loại rủi ro tài chính hằng ngày. Trước thực trạng như đã phân tích trong chương 2, các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản cần phải cĩ những biện pháp quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình để doanh nghiệp phát triển một cách ổn định và bền vững.

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VIỆC ỨNG DỤNG SẢN PHẨM PHÁI SINH ĐỂ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI

CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN AN GIANG

3.1 Sự cần thiết phải đẩy mạnh sử dụng sản phẩm phái sinh để quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam nĩi chung và An Giang nĩi riêng:

Về quan điểm quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp Việt Nam, quản trị rủi ro là một khái niệm khơng mới nhưng lại ít được các doanh nghiệp quan tâm bởi vì người Việt Nam cĩ thĩi quen ngại nĩi về rủi ro và các doanh nghiệp cũng vậy, họ luơn mong muốn mọi việc đều suơng sẻ tránh nĩi về rủi ro vì sợ điều đĩ sẽ trở thành sự thật. Thế nhưng, chính vì ngại nĩi đến rủi ro trong khi đĩ hiển nhiên tồn tại song song với lợi nhuận như hai mặt của một vấn đề nên càng khĩ nhận diện và đo lường mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Vì rủi ro tài chính thường cĩ tác động dây chuyền và cộng hưởng nên doanh nghiệp phải chủ động xây dựng cho mình quy trình đánh giá và quản trị rủi ro tài chính phù hợp nhằm tự vệ trước biến động khơn lường của thị trường tài chính.

Với xu hướng tồn cầu hĩa tài chính, rủi ro cĩ thể tiềm ẩn tại những thị trường xa về khoảng cách địa lý nhưng cĩ khả năng gây ra những biến động nghiêm trọng đối với thị trường trong nước và gây nên thiệt hại khơn lường đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam cĩ nhiều cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn lớn của thế giới. Các dịch vụ ngân

Một phần của tài liệu Ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản an giang luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 86)