.2 Mơ hình ngân hàng tổng hợp

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình ngân hàng đầu tư tại việt nam (Trang 28)

Ngồi ra, khi xét dưới góc độ nguồn vốn và qui mơ hoạt động, người ta có thể phân thành các loại NHĐT sau:

Nhóm ngân hàng đầu tư lớn (Bulge Bracket): Đây là những ngân

hàng cung cấp đầy đủ nhất các sản phẩm và dịch vụ của một ngân hàng đầu tư. Quy mô vốn của các ngân hàng này rất lớn: hơn 10 tỷ USD (large - cap).

Nhóm các ngân hàng hạng 1 (Tier One hoặc Major Bracket): Các

ngân hàng này vẫn cung cấp khá đầy đủ các sản phẩm dịch vụ như nhóm các NHĐT lớn nhưng qui mơ vốn nhỏ hơn.

Nhóm các ngân hàng đầu tư khu vực (Regional Brokers): Các ngân hàng này thường tổ chức mạng lưới để phục vụ khách hàng trong một khu vực địa lý nhất định như Harris Williams, Wells Fargo & Co.

Nhóm các NHĐT qui mô nhỏ (Boutiques Bank): Qui mô nhỏ và thường tập

trung cung cấp một số sản phẩm dịch

vụ thế mạnh. Ở châu Âu có Lazardvà

Rothschild, chun mơn hóa trong dịch vụ tư vấn mua bán sáp nhập. 1.1.3.2So sánh NHTM và NHĐT

Việc so sánh khung pháp lý, bản chất, chức năng, mơ hình hoạt động, cách thức

tạo lợi

thơng thường với NHĐT sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan hơn về một mơ hình ngân hàng cịn khá mới tại Việt Nam.

Mơ hình hoạt động:

Vốn Vốn

Ngân Hàng Thương Mại

Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng

Ngân hàng đầu tư

Thừa vốn

Thiếu vốn

Rủi ro đầu tư Thiếu vốn

NHTM là chủ thể hoạt động trên thị trường tiền tệ. Nghiệp vụ chính của NHTM là nhận tiền gửi (vãng lai, tiết kiệm, có kỳ hạn) và dùng nguồn vốn này cho vay nền kinh tế, các hoạt động NHTM phần lớn tập trung vào các nghiệp vụ ngắn hạn.

Thừa vốn Thừa vốn Thừa vốn Thiếu vốn Thiếu vốn Thiếu vốn  Ngân hàng đầu tư: Hình 1.3: Mơ hình NHTM

NHĐT là chủ thể hoạt động trên thị trường vốn với chức năng tư vấn và bảo lãnh phát hành chứng khoán nhằm huy động vốn cho các khách hàng. Với mơ hình NHĐT, dịng vốn có thể chảy trực tiếp từ chủ thể thừa vốn đến chủ thể thiếu vốn và NHĐT chỉ có vai trị kết nối trung gian để hai bên tìm hiểu nhau thơng qua bản cáo bạch thông tin và các buổi thuyết trình (roadshow). Mặc dù có sự hỗ trợ kỹ thuật của các định chế chuyên nghiệp độc lập khác như công ty định mức tín nhiệm (xác nhận mức độ rủi ro tín dụng), cơng ty kiểm tốn, cơng ty tư vấn luật (xác

nhận tính pháp lý), NHĐT đóng vai trị “nhạc trưởng” cho quá trình kết nối này.

Thừa vốn

Thừa vốn

Thừa vốn

Các chức năng chính của NHĐT:

Ngày nay các mơ hình NHTM và NHĐT đã phát triển các loại hình dịch vụ đa dạng trở thành các định chế tài chính với nhiều chức năng khác nhau:

Bảng 1.1: Chức năng NHĐT và NHTM

Ngân Hàng Đầu tư Ngân hàng thương mại

Nhà bảo lãnh phát hành chứng khoán Nhà mơi giới chứng khốn

Nhà đầu tư

Nhà tạo lập thị trường

Nhà cung cấp tín dụng cho các dự án lớn Nhà uỷ thác quản lý đầu tư

Nhà tư vấn

Nhà cung cấp dịch vụ

Nhà huy động tiền gửi Nhà đầu tư

Nhà tạo lập thị trường Nhà cung cấp tín dụng

Nhà đầu tư các sản phẩm thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối

Nhà tư vấn

Trung tâm thanh tốn  Chức năng nhà mơi giới (Broker):

Chức năng nhà môi giới là kết nối người mua và người bán lại với nhau và nhà môi giới khơng sở hữu chứng khốn. Do đó, nhà mơi giới khơng chịu rủi ro biến động giá cả thị trường.

Chức năng nhà đầu tư (Dealer) và nhà tạo lập thị trường (Market Maker):

Chức năng nhà đầu tư là việc thực hiện chuyển giao sản phẩm đầu tư từ người bán sang người mua, từ người cho vay sang người đi vay bằng việc NHĐT mua tài sản đó từ người bán và bán lại cho người mua (hoặc ngược lại).

Chức năng nhận uỷ thác (Trustee):

Với chức năng là nhà uỷ thác, NHĐT có thể tham gia 2 hình thức sau:

 Thay mặt khách hàng thực hiện các giao dịch do khách hàng quyết định;

 Quản lý đầu tư: NHĐT sẽ hưởng mức phí theo tỷ lệ phần trăm của tài sản quản lý và ngồi ra cịn có phí thường dựa theo kết quả đầu tư quản lý tài sản.

Ngoài dịch vụ tư vấn phát hành chứng khoán và tư vấn cổ phần hoá, NHĐT tham gia vào các hoạt động tư vấn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, tư vấn chiến lược, thành lập liên minh, liên doanh. Đối với nghiệp vụ quản lý đầu tư, NHĐT cũng đóng vai trị là nhà tư vấn chiến lược phân bố tài sản đầu tư phù hợp cho khách hàng. Chức năng nhà tư vấn là chức năng chính của NHĐT.

Chức năng nhà cung cấp dịch vụ (Servicer):

Với chức năng này, NHĐT cung cấp các dịch vụ nhà mơi giới chính cho các quỹ đầu cơ (hedge fund). NHĐT với tư cách nhà mơi giới chính thay mặt khách hàng thực hiện giao dịch với các nhà môi giới phụ, thu xếp vốn, thanh toán, lưu ký, báo cáo.

Các nguồn thu nhập:

Với chức năng và vai trò khác nhau, NHTM và NHĐT có cách thức tạo thu nhập khác nhau. Đối với NHTM, hoạt động nhận tiền gửi và tín dụng vẫn là hoạt động bao trùm, do đó thu nhập từ chênh lệch lãi suất chiếm tỷ trọng lớn (thông thường từ 50%-70%) trong tổng thu nhập.

Trong khi đó, cơ cấu thu nhập chính của NHĐT vẫn là các khoản phí từ các hoạt động tư vấn, bảo lãnh, dịch vụ môi giới, quản lý đầu tư. Thu nhập từ hoạt động đầu tư cũng chiếm một phần quan trọng song có mức độ biến động cao. Các NHĐT tham gia hoạt động ngân hàng bán buôn với các khoản cho vay đồng tài trợ hay tài trợ dự án cũng có một phần thu nhập chênh lệch lãi suất.

Cách thức huy động vốn:

NHTM có một lợi thế lớn so với NHĐT đó là lợi thế về nguồn vốn thơng qua huy động tiền nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức kinh tế. Đây là nguồn vốn lớn nhất của ngân hàng bên cạnh phát hành trái phiếu, vay thị trường liên ngân hàng, vốn cổ đông.

Điểm bất lợi của NHĐT so với NHTM là NHĐT không được phép huy động tiền gửi của cơng chúng, do đó khơng có quyền tiếp cận

với một nguồn vốn ổn định, dài hạn và với chi phí rẻ hơn các nguồn vốn khác. Trong khi đó, NHĐT ngày càng thâm nhập sâu vào các hoạt động đầu tư và cần một lượng vốn khổng lồ cho các hoạt động này.

Nguồn vốn lớn nhất của NHĐT là đi vay bằng tài sản đảm bảo. Trong quá trình hoạt động của mình, NHĐT nắm giữ rất nhiều tài sản tài chính có chất lượng tốt và

tính thanh khoản cao. Đây chính là nguồn tài sản đảm bảo tốt nhất để NHĐT có thể huy động được các nguồn vốn trên thị trường thông qua một số nghiệp vụ đặc thù của thị trường vốn.

Quản lý tài sản và nguồn vốn:

Đặc thù mơ hình hoạt động dẫn đến sự khác nhau trong mối quan hệ giữa “nguồn vốn” “sử dụng vốn” của NHTM và NHĐT. NHTM thường huy động vốn trước rồi quyết định sử dụng nguồn vốn huy động được thế nào cho hiệu quả, hạn chế rủi ro. Phần huy động tiền gửi khơng sử dụng hết có thể được gửi trên thị trường liên ngân hàng hoặc đầu tư các chứng từ có giá có tính thanh khoản cao nhằm hưởng chênh lệch lãi suất. Do đó “nguồn vốn” quyết định “sử dụng vốn” và quản lý NHTM mang định hướng “quản lý tài sản”.

Trong khi đó NHĐT chỉ huy động nguồn vốn theo nhu cầu đầu tư thực tế, tức là “sử dụng vốn” quyết định “nguồn vốn”. Do đó, bản chất quản lý NHĐT mang thiên hướng “quản lý nguồn vốn”. Bộ phận quản lý tài sản, nguồn vốn (ALM) có vai trị quan trọng đối với cả NHTM và NHĐT, tuy nhiên vì lý do đặc thù trên mà đối với mỗi loại hình ngân hàng, các định hướng và mục tiêu quản lý khác nhau.

Địn bẩy tài chính:

Một đặc điểm quan trọng của NHTM là tỉ trọng tài sản nằm trong các danh mục cho vay tín dụng và các tài sản đầu tư với định hướng nắm giữ dài hạn khá lớn. Đây là các tài sản có tính thanh khoản thấp và khơng dễ gì để thế chấp vay vốn trên thị trường.

Trong khi đó đối với NHĐT, với vai trò là một nhà đầu tư chứng khoán, hầu hết các tài sản mang tính thanh khoản rất cao có thể chuyển đổi ra tiền mặt một cách linh hoạt. Do đó, NHĐT dễ dàng mang thế chấp các tài sản đầu tư của mình ra thị trường để vay vốn ngắn hạn. Việc chấp nhận hệ số đòn bẩy cao, tức là một rủi ro tài chính cao và kiểm soát chúng là tâm điểm của nghệ thuật quản trị NHĐT.

Khung pháp lý và cách thức tổ chức

NHĐT là một định chế tài chính lấy hoạt động kinh doanh chứng khoán làm nịng cốt, do đó về cơ bản chịu sự quản lý của UBCK. Tuy nhiên, hoạt động của NHĐT có thể bao gồm nhiều nghiệp vụ đa dạng khác nhau và mỗi loại nghiệp vụ chịu

sự điều chỉnh của các khung pháp lý khác nhau. Do đó, một NHĐT có thể chịu quản lý của rất nhiều cơ quan chức năng chuyên ngành tuỳ theo mức độ đa dạng của các hoạt động. Ngày nay với sự hình thành của các ngân hàng tổng hợp có các hoạt động cả NHTM, NHĐT và công ty bảo hiểm, một số quốc gia hình thành nên một cơ quan giám sát tổng hợp (consolidated supervisor) có thể là NHTƯ hoặc UBCK hoặc một cơ quan độc lập thứ ba. Do tham gia vào rất nhiều hoạt động kinh doanh đặc thù, các NHĐT trên thế giới thường lập ra các công ty con khác nhau để tách bạch hoạt động và rủi ro nhằm tạo điều kiện quản trị cũng như giám sát của các cơ quan chức năng, đồng thời cũng giúp quá trình tái cơ cấu kinh doanh của các NHĐT thuận tiện hơn.

Một số điểm khác biệt khác

Ngoài các sự khác nhau cơ bản nêu trên giữa NHĐT và NHTM, cịn có một số đặc điểm khác biệt giữa 2 loại hình ngân hàng này về khía cạnh hoạt động.

Bảng 1.2: Một số khác biệt giữa NHĐT và NHTM

Tiêu Chí So Sánh Ngân Hàng Đầu Tư Ngân Hàng Thương Mại

Tư cách pháp nhân Công ty tài chính Ngân hàng

Thị trường hoạt động chính Thị trường vốn Thị trường tiền tệ

Mức độ rủi ro Cao Thấp

Mức độ sử dụng địn bẩy tài chính Cao Thấp

Mức độ sử dụng sản phẩm phái sinh Cao Thấp

Thời hạn đầu tư Ngắn Dài

Quản lý tài sản nguồn vốn Nguồn vốn Tài sản

Cơ quan giám sát UBCK NHTƯ

Mức độ giám sát Thấp Cao

Số lượng nhân viên Ít Nhiều

Số lượng chi nhánh Ít Nhiều

1.2 VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ

1.2.1Vai trò của NHĐT trên thế giới

Trước hết, ta tìm hiểu chức năng của một trong những NHĐT hàng đầu trên thế giới là Goldman Sachs. Goldman Sachs thường nhấn mạnh vai trị của mình đối với nền kinh tế rằng bằng cách phục vụ tốt nhất khách hàng của mình và tạo ra các cơ hội cho phát triển kinh tế, thành công của ngân hàng cũng sẽ bắt nguồn từ đó. Vai trị của ngân hàng ln thể hiện rõ rệt đối với khách hàng, dù ngân hàng không tham gia nhiều vào các hoạt động của một NHTM truyền thống.

Khách hàng của ngân hàng là các chính phủ, tập đoàn lớn, các định chế và những nhà đầu tư giàu tiềm lực. Ngân hàng tư vấn các công ty trong việc mua và bán doanh nghiệp, quản lý rủi ro, hỗ trợ các chính phủ, chính quyền địa phương, tài trợ cho các hoạt động của họ bằng cách cho vay và phát hành các chứng khoán nợ và chứng khoán vốn. Ngân hàng hỗ trợ các giao dịch cho khách hàng; quản lý tài sản cho các tổ chức, bao gồm các quỹ tương hỗ, quỹ hưu bổng và các quỹ khác. Ngân hàng đầu tư vốn, cùng với khách hàng nhằm phát triển doanh nghiệp và tạo ra việc làm.

Trong thực tế hoạt động của mình, Goldman Sachs đã thực hiện nhiều chương trình như “10,000 Small Business”, “10,000 Women”, “Municipal Finance”, “Urban Investment” nhằm hỗ trợ về quản lý, tài trợ

tài chính các doanh nghiệp nhỏ phát triển, hỗ trợ đào tạo về quản lý, kinh tế, kinh doanh cho phụ nữ, ngồi ra cịn hỗ trợ chính quyền trong tài trợ vốn, đầu tư, quản lý các dự án công.

Trung Quốc và một số nước khác đã khai thác triệt để thị trường vốn quốc tế hàng thập kỷ qua. Giai đoạn 2002- 2005, dù thị trường cổ phiếu Trung Quốc tụt dốc mạnh, nhưng các doanh nghiệp Trung Quốc vẫn huy động được trên 100 tỉ USD từ các thị trường vốn quốc tế (thị trường nội địa khi đó chỉ khoảng 40 tỉ USD). Từ năm 2000

đến nay, Trung Quốc đã huy động thành công gần 200 tỷ USD từ các thị trường vốn quốc tế1. Như vậy, các doanh nghiệp Trung Quốc hiện nay có đủ lực để cạnh tranh tồn cầu. Thành cơng đó của doanh nghiệp Trung Quốc có sự góp sức rất lớn của các ngân hàng đầu tư. Bảng dưới đây thể hiện doanh thu công nghiệp ngân hàng đầu tư

1 Trần Ngọc Tú (2009), “Tương lai nào cho Ngân hàng đầu tư Việt Nam”, Chuyên đề Tài Chính Chứng Khốn, Báo Nhịp Cầu Đầu Tư online [15].

năm 2005 của Trung Quốc theo báo cáo phân tích và tổng hợp của ngân hàng Merry Lynch.

Bảng 1.3: Doanh thu ngành chứng khoán Trung Quốc năm 2005 (Triệu USD)

Tiêu Chí Doanh Thu 2005 2009

 Bảo lãnh phát hành chứng khoán vốn 700 1.300  Bảo lãnh phát hành chứng khoán nợ 100 800  Tư vấn mua bán sáp nhập 200 600  Quản lý tài sản 400 1.700  Môi giới 300 1.100  Tự doanh 2.200 6.300

Nguồn: Investment Banking & Investment Opportunities in China [31], trang 44.

Ngành ngân hàng đầu tư đã phát triển khá lâu và đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế cũng như thị trường tài chính tại các nước phát triển. Theo báo cáo về Ngân hàng đầu tư và Thị trường vốn toàn cầu

(Investment Banking & Capital Markets) của công ty Boston Consulting Group, một trong những công ty tư vấn hàng đầu trên thế giới, sau khủng hoảng, doanh thu ngành ngân hàng đầu tư đã có những bước phục hồi mạnh mẽ và dự báo sẽ tăng trưởng tốt hơn

TỔNG DOANH THU RỊNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ TRÊN TỒN CẦU TỪ 2001-2009 TỶ USD 350 300 250 200 150 100 50 - 328 311 289 218 213 189 161 142 129 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Hình 1.5: Doanh thu rịng ngành ngân hàng đầu tư toàn cầu từ năm 2001 – 2009 Nguồn: Báo cáo Ngân hàng đầu tư & Thị trường vốn toàn cầu

LỢI NHUẬN RỊNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ TỒN CẦU TỶ USD 80 70 60 50 40 30 20 10 0 -10 -20 -30 75 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% -5% -10% -15% 64 22% 24% 0 - 2006 2007 2008 2009

Sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008 – 2009, ngành NHĐT trên thế giới đã gánh chịu những tổn thất nặng nề. Tuy nhiên, khủng hoảng qua đi, các NHĐT cịn lại đã nhanh chóng vượt qua và đạt được những kết quả kinh doanh ấn tượng, đóng góp lớn vào phục hồi kinh tế thế giới.

Hình 1.6: Lợi nhuận rịng ngành ngân hàng đầu tư tồn cầu 2001 - 2009Nguồn: Báo cáo Ngân hàng đầu tư & Thị trường vốn toàn cầu Q4/2009 của Nguồn: Báo cáo Ngân hàng đầu tư & Thị trường vốn toàn cầu Q4/2009 của BCG [25]

1.2.2Nhu cầu phát triển NHĐT ở Việt Nam

Thị trường tài chính Việt Nam đang nổi lên một số nhu cầu và thực tại như sau:

Nhu cầu niêm yết trên thị trường chứng khoán quốc tế: Nhiều giai

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình ngân hàng đầu tư tại việt nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w