1 Cơng ty CP Chứng khốn Thăng Long (TLS) 10,85 9,37
2 Công ty CP Chứng khốn Sài Gịn (SSI) 8,15 8,47
3 Cơng ty CP Chứng khốn Tp.HCM (HSC) 6,58 7,09
4 Công ty CP CK Sacombank – SBS (SBSC) 6,42 5,69
5 Cơng ty CP Chứng khốn FPT (FPTS) 4,13 4,10
6 Cơng ty TNHH Chứng khốn ACB (ACBS) 3,98 4,77
7 Cơng ty CP Chứng khốn VNDirect (VNDS) 3,05 2,81
8 Công ty CP Chứng khốn Hịa Bình (HBS) 2,41 n/a
9 Cơng ty CP Chứng khốn Bảo Việt (BVSC) 2,18 3,07
10 Công ty CPCK Kim Eng Việt Nam (KEVS) 2,12 2,76
Nguồn: Website của SGD Chứng khốn TP HCM: www.hsx.vn Bảng 2.3: Thị phần mơi giới của 10 CTCK dẫn đầu HNX:
1 Cơng ty CP Chứng khốn Thăng Long (TLS) 11,94
2 Cơng ty CP Chứng khốn FPT (FPTS) 4,73
3 Cơng ty CP Chứng khốn VNDirect (VNDS) 4,53
4 Công ty CP Chứng khốn Sài Gịn (SSI) 4,51
5 Cơng ty CP Chứng khốn Tp.HCM (HSC) 4,32
6 Cơng ty TNHH Chứng khốn ACB (ACBS) 3,31
7 Công ty CP CK Sacombank – SBS (SBSC) 3,25
8 Cty CPCK Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2,65
9 Cơng ty CP Chứng Khốn An Bình (ABS) 2,63
10 Cty CPCK Ngân hàng Ngoại Thương (VCBS) 2,46
Nguồn: Website của SGD Chứng khoán Hà Nội: www.hnx.vn
STT Tên CTCK Thị Phần Môi Giới (%)
Quý 02/2010 Quý 01/2010
STT Tên CTCK Thị Phần Môi Giới (%)
Hiện tại đã có 521 loại cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết, đăng ký giao dịch tại hai Sở giao dịch Chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Hà Nội (HNX) với
tổng mức vốn hóa chiếm 45% GDP tính tại thời điểm 04/05/2010 và 603 loại trái phiếu niêm yết tại hai Sở giao dịch. Trong năm 2009 hoạt động của các CTCK được thể hiện trên các mặt sau5:
Thứ nhất, mạng lưới, quy mô hoạt động của CTCK ngày càng được mở rộng, với 80 chi nhánh, 42 phòng giao dịch đang hoạt động tập trung ở nhiều tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, T.p Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Hải Phòng. Cùng với sự phát triển mạng lưới hoạt động, cuối 12/2009, đã có trên 90.000 tài khoản giao dịch, trong đó số nhà đầu tư tổ chức trong nước là 2.662, số nhà đầu tư cá nhân trong nước là 807.558, số nhà đầu tư nước ngoài là hơn 13.000 nhà đầu tư.
Thứ hai, cùng với sự gia tăng khối lượng giao dịch, các CTCK đã thực hiện trên 5.000 hợp đồng tư vấn và bảo lãnh phát hành. Tính đến cuối năm 2009 đã có gần 80 CTCK hoạt động có lãi trong năm 2009. Quy mô vốn hoạt động của các CTCK ngày càng được nâng cao. Tính đến cuối năm 2009, tổng số vốn điều lệ của các CTCK là 24.855 tỷ đồng, tăng 9,4% so với năm 2008.
Thứ ba, số lượng người hành nghề kinh doanh chứng khốn ngày càng tăng. Tính đến nay, UBCKNN đã cấp chứng chỉ người hành nghề chứng khoán cho 2.744 nhân viên. Nhiều CTCK đã tuyển dụng được nhân viên có trình độ, chuyên môn cao trong lĩnh vực tài chính, chứng khốn, góp phần nâng cao năng lực quản lý trong hoạt động. Các CTCK đã chú trọng đầu tư, hiện đại hóa, hệ thống cơng nghệ thông tin trong cung cấp dịch vụ chứng khoán. Hoạt động giao dịch phục vụ khách hàng diễn ra suôn sẻ và ngày một tốt hơn.
Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008 - 2009 qua đi, quy mô hoạt động, vốn và lợi nhuận của một số CTCK đã có sự phát triển mạnh mẽ. Từ cuối năm 2007, nhiều CTCK đầu ngành như CTCK Sài Gòn (SSI), CTCK Ngân Hàng Sài Gịn Thương Tín (SBSC), CTCK Bản Việt (Viet Capital), CTCK Kim Long (KLS), CTCK Thành phố Hồ Chí Minh
(HSC) cũng đã nhìn nhận tính ưu việt và định hướng chiến lược phát triển theo mơ hình NHĐT. Các ngân hàng quốc doanh lớn như ngân hàng ngoại Thương Việt Nam, Ngân hàng Công Thương Việt Nam hay các ngân hàng cổ
5 Ủy Ban Chứng Khốn Nhà Nước (2010), “Tình Hình Hoạt Động Cơng Ty Chứng
Khốn năm 2009 và Giải Pháp Phát Triển năm 2010”, Thơng cáo báo chí của SSC ngày
phần tư nhân như Ngân Hàng Á Châu (ACB) và Ngân Hàng An Bình (ABBANK) cũng đã định hướng các CTCK của họ phát triển thành các NHĐT. Từ đó đưa các tập đồn tài chính ngân hàng này phát triển theo mơ hình ngân hàng tổng hợp.
Ngày 01/09/2009, Cơng ty Chứng Khốn Ngân Hàng Sài Gịn Thương Tín (SBSC) cơng bố về việc SBSC hoạt động theo mơ hình NHĐT, SBSC là cơng ty chứng khốn đầu tiên hoạt động theo mơ hình này thơng qua việc tổ chức và hoàn thiện bộ máy công ty theo mơ hình NHĐT, bao gồm các khối lớn: Khối Môi Giới, Khối Ngân Hàng Đầu Tư, Khối Tư Vấn, Khối Nghiên Cứu Thị Trường và Khối Giám Sát. SBSC cũng bước đầu xây dựng được các mối quan hệ và hợp tác với các đối tác danh tiếng trên thế giới về NHĐT…cho thấy, về cơ bản, SBSC đã xây được “hình hài” của một NHĐT kiểu mẫu. Ngày 13/01/2010, SBSC đã được tổ chức “The Assests” trao giải “Dịch vụ Ngân hàng đầu tư trong nước tốt
nhất Việt Nam 2009”. Có thể thấy đây là một điểm sáng khởi phát cho
cuộc đua phát triển theo mô hình NHĐT giữa các CTCK trong thời gian sắp tới. Cơng ty chứng khốn SSI cũng thành lập SSIAM (SSI Assets Management) và đẩy mạnh phát triển trở thành tập đồn NHĐT. Có thể kết luận hình thức này đang là đích đến của các CTCK lớn tại Việt Nam.
Bảng 2.4: Doanh thu thuần và cơ cấu doanh thu của SSI về dịch vụ ngân hàng đầu tư.
DOANH THU THUẦN KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ (TỶ ĐỒNG) 16 57 2006 2007 2008 2009 75 18
CƠ CẤU DOANH THU KHỐI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2009
Tư vấn niêm yết, 2.47% Tư vấn tài chính khác, 3.07% Tư vấn cổ phần hố, 0.41%
Tư vấn phát hành, 17%
Bảo lãnh phát hành, 77.05%
Nguồn: Báo cáo thường niên SSI năm 2009.
Bảng trên cho thấy SSI đã đạt được những kết quả khả quan trong mảng hoạt động dịch vụ ngân hàng đầu tư của mình, trong đó đáng chú ý hoạt động tư vấn bảo lãnh phát hành chiếm đến 77% tổng doanh thu của dịch vụ NHĐT.
Theo Bộ Tài Chính, mức vốn hóa của thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009 khoảng 669 nghìn tỷ đồng (39 tỷ USD), tương đương 45% GDP của năm 2008. So với cuối năm 2008 (225 nghìn tỷ đồng), mức vốn hóa đã tăng gần gấp 3 lần.
Bảng 2.5: Qui mơ của thị trường chứng khốn trong 4 năm gần đây:
2005 2006 2007 2008 T8/2009 Số lượng cổ phiếu 40 183 249 338 367 HOSE 34 100 138 170 162 HNX 6 83 111 168 205 Vốn hóa thị trường (Triệu USD) 588 13.774 31.556 13.010 24.100 HOSE … … 22.760 9.687 19.115 HNX … … 8.795 3.323 4.985 Giá trị giao dịch bình quân hàng
ngày (Triệu USD) 0,78 10,10 70,77 42,42 73,91
HOSE 0,72 9,09 54,81 29,08 47,91 HNX 0,07 1,00 15,96 13,34 26 Chỉ số thay đổi % 20% 147% 26% -66% 32% HOSE 29% 144% 23% -66% 36% HNX -4% 152% 34% -68% 36% P/E … … 31 12 17 HOSE … … 28 13 18 HNX … … 38 9 14
Nguồn: VinaSecurities, Bloomberg, HOSE, HNX, & Báo cáo “Vietnam Primer” của VinaSecurities – Tháng 8/2009.
2.1.2 Tình hình xây dựng và phát triển các dịch vụ NHĐT của các CTCK tại Việt Nam
Phân tích các mảng hoạt động chính của một NHĐT để thấy được thực tế hoạt động mảng kinh doanh ngân hàng đầu tư của các CTCK tại Việt Nam.
2.1.2.1Dịch vụ tư vấn NHĐT
STTMô tả giao dịchGiá trịNăm (Triệu USD)
Với sự bùng nổ của thị trường vốn, chứng khoán đã trở thành kênh huy động vốn hấp dẫn và hiệu quả so với cách huy động truyền thống qua ngân hàng. Theo số liệu thống kê, trong năm 2007 các doanh nghiệp đã phát hành 2,5 tỷ cổ phiếu thu hút 48 tỷ VND (gấp 25 lần so với năm 2006). Thị trường hồi phục vào năm 2009 đã tạo điều kiện cho hoạt động phát hành qua thị trường chứng khoán, đặc biệt là phát hành cổ phiếu. Tổng số vốn huy động qua phát hành cổ phiếu năm 2009 đã tăng hơn 50% so với 2008, đạt 21.724 tỷ đồng6. Ngồi ra thị trường cũng đang đón hàng loạt đợt IPO các DNNN lớn trong 5 - 10 năm tới.
Nguồn nhân lực tư vấn bảo lãnh, phát hành chứng khoán tại các CTCK Việt Nam hiện tại còn nhiều hạn chế do ít được cọ xát kinh nghiệm quốc tế. Các sản phẩm tư vấn hiện tại chưa có chất lượng cao.
Tiềm năng dịch vụ tư vấn bảo lãnh phát hành và tư vấn cổ phần hóa của Việt Nam rất lớn. Hiện tại, nhiều tổng cơng ty và tập đồn đang có kế hoạch phát hành trái phiếu doanh nghiệp để đầu tư các cơng trình xây dựng cơ bản. Với quy mô huy động vốn hàng ngàn tỷ đồng, đây hiện đang là mảng thị trường hấp dẫn của các ngân hàng đầu tư quốc tế.
Dịch vụ tư vấn mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A)
Với sự bùng nổ của các doanh nghiệp tư nhân từ khi Luật doanh nghiệp (2000) có hiệu lực, sự gia tăng của các hoạt động của các quỹ đầu tư nước ngoài, các giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp đã hình thành và phát triển tại Việt Nam trong suốt thập kỷ qua. Tuy nhiên do số lượng giao dịch còn hạn chế và sự thiếu hiểu biết về quy trình mua bán, sáp nhập, dịch vụ tư vấn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp vẫn còn trong giai đoạn sơ khai.
Bảng 2.6: Một số giao dịch M&A lớn trong giai đoạn 2007 – 2010
1 HSBC mua 18% Tổng Công Ty Bảo Việt 355
6 Nguyễn Sơn, “10 năm hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam và định hướng chiến lược giai đoạn 2010 – 2020”. Tạp Chí Kinh Tế và Dự Báo, Chuyên San “Tổng Quan Kinh Tế - Xã Hội Việt Nam”, số 2 tháng 6/2010 [13].
2 Sumitomo Banking Corporation mua 15% Ngân Hàng Cổ Phần Eximbank
225 2007
3 Morgan Stanley mua 10% Tập Đồn Tài Chính Dầu Khí PVFC
217 2007
4 May Bank mua 15% Ngân Hàng Cổ Phần An Bình 135 2008
5 ANZ mua 10% CTCK SSI 88 2007
6 Swiss RE mua 25% VinaRe 82 2008
7 Jardine Cycle & Carriage mua 20% Ơ tơ Trường Hải 80 2008
8 AXA mua 16,6% công ty Bảo Hiểm Bảo Minh 75 2007
9 Holcim Việt Nam mua 100% COTEC Cement 50 2008
10 OCBC mua 10% Ngân hàng VP Bank 25 2007
11 Petro Việt Nam mua 20% Ngân Hàng Ocean Bank 24 2008
12 BNP Paribas SA mua 15% Ngân Hàng OCB NA 2008
13 Societe Generale mua 15% Ngân Hàng Sea Bank NA 2008
14 Commonwealth Bank mua 15% Ngân Hàng VIB N/A 2010
Nguồn: Báo cáo M&A 2009 của PriceWaterhouseCooper và phương tiện thông tin đại chúng.
Với sự phát triển của thị trường vốn và sự hấp dẫn mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu WTO, sự hoàn thiện các khung thể chế và pháp lý, chắc chắn hoạt động mua bán, sáp nhập sẽ rất nhộn nhịp. Xu hướng tự do hóa các nguồn đầu tư tài chính sẽ là động lực cho chính phủ tiếp tục mở rộng tỷ lệ sở hữu cho các nhà đầu tư nước ngoài và đây sẽ là tiền đề quan trọng để hoạt động mua bán, sáp nhập phát triển.
Việc đón đầu các cơ hội dịch vụ này của các NHĐT đòi hỏi các NHĐT, các công ty tư vấn phải có những sách lược phù hợp đào tạo nguồn nhân lực. Với cam kết WTO mở rộng các dịch vụ NHĐT cho các đối tác nước ngoài, các NHĐT lớn dự kiến sẽ có mặt tại Việt Nam từ năm 2012. Nếu khơng có sự chuẩn bị tốt, các NHĐT nước ngồi với thế mạnh chuyên môn và một quan hệ đặc biệt là các mối dẫn khách (buy –
side) từ nước ngoài vào, sẽ có lợi thế thâm nhập thị phần mua bán, sáp nhập của Việt Nam.
2.1.2.2Quản lý Quỹ
Đầu Tư
Dịch vụ quản lý tài sản:
Đến cuối năm 2008, đã có 41 cơng ty quản lý quỹ trong nước. Theo lộ trình cam kết WTO, đến 2012, các cơng ty quản lý nước ngồi sẽ được phép thành lập các cơng ty con hoặc mở chi nhánh hoạt động tại Việt Nam. Việc hình thành các quỹ đầu tư thay vì đầu tư cá nhân nhỏ lẻ sẽ giúp cho việc đầu tư tài chính chuyên nghiệp hơn và quản lý thị trường dễ hơn do tránh được các tâm lý bầy đàn, thiếu hiểu biết của các nhà đầu tư cá nhân. Hiện nay các quỹ đầu tư đều hoạt động theo dạng quỹ đóng, tuy nhiên luật chứng khốn 2007 bắt đầu cho phép hoạt động của quỹ mở.
Về hình thức sở hữu, Việt nam tồn tại 2 loại quỹ đó là quỹ ngồi nước và quỹ trong nước. Các quỹ đầu tư nước ngoài hoạt động theo các quy định đầu tư gián tiếp do đó, chịu sự điều chỉnh của các quy định về hạn mức tỷ lệ sở hữu tối đa của các nhà đầu tư nước ngoài tại các doanh nghiệp Việt Nam. Cuối năm 2008, ước tính có trên 50 quỹ nước ngoài được thành lập với mục tiêu đầu tư vào Việt Nam. Tổng số vốn đăng ký của các quỹ đầu tư nước ngồi ước tính lên gần chục tỷ USD. Do sự suy giảm của thị trường và làn sóng rút vốn về nước mẹ trong năm 2008, giá trị tài sản rịng của các nhà đầu tư nước ngồi sụt giảm mạnh xuống còn khoảng 5 tỷ USD.
Từ 2007 xuất hiện làn sóng các quỹ trong nước với quy mô lớn. Các công ty quản lý quỹ như SSI Capital, Bản Việt Capital, Manulife, VFM, BIDV - Viet Nam Partners, VCBF, FPT Capital và An Bình Capital lần lượt cho ra đời các quỹ đầu tư lớn nhằm phục vụ các nhà đầu tư trong nước. Điều này thể hiện sự lớn mạnh của thị trường và tính chun nghiệp hóa trong đầu tư.
Cuối năm 2008, Việt nam có 5 quỹ cơng chúng, còn lại là quỹ thành viên. Tổng số tài sản quản lý của các quỹ đầu tư trong nước ước tính lên tới hàng chục tỷ đồng. Ngoài dịch vụ quản lý quỹ, các công ty quản lý quỹ cũng được quản lý quỹ theo hợp đồng. Dịch vụ ủy thác tham gia đấu giá IPO của một số CTCK cũng thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư.
Dịch vụ quản lý gia sản:
Tại Việt Nam, tầng lớp giàu đang gia tăng và sự phân hóa giàu nghèo ngày càng cao. Quan niệm giàu có tại Việt nam cũng đang thay đổi mạnh mẽ. Thị trường chứng khoán và bất động sản bùng nổ đưa đến nhiều người đã trở nên rất giàu có.
Theo ước tính của Tạp chí EIU (the Economist Intelligence Unit), cuối năm 2006, cuối năm 2006, Việt Nam có khoảng 12.500 triệu phú USD (so với Ấn Độ là
83.000 và Trung Quốc là 320.000 người). Hiện nay, Việt Nam cũng chưa được đưa vào danh sách thống kê những người giàu của tạp chí nổi tiếng thế giới như Forbes hay Fortune với nhiều lý do khác nhau, tuy nhiên đây có lẽ là vấn đề thời gian.
Ngân hàng Vietcombank đã thành lập “Phòng Khách Hàng Đặc Biệt” với mục tiêu thử nghiệm dịch vụ ngân hàng phục vụ người giàu (Private Banking), tuy nhiên các dịch vụ hiện tại mới chỉ dừng lại ở việc quản lý chủ yếu là khối Việt Kiều Đông Âu. Tháng 4/2007 Vietcombank ký thỏa thuận hợp tác chiến lược khung với UBS Global Asset Management để phân phối các sản phẩm đầu tư và quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ngằm tận dụng sự thơng thống hơn của Pháp lệnh về quản lý ngoại hối cho phép các nhà đầu tư Việt Nam tham gia các quỹ nước ngồi thơng qua kênh phân phối của các ngân hàng trong nước. Trong 2 năm đầu, Vietcombank sẽ trở thành đại diện duy nhất của UBS phân phối các sản phẩm đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Các NHTM cổ phần lớn (ACB, Techcombank, Habubank) cũng như một số ngân hàng tại việt Nam (HSBC, ANZ) cũng đã hình thành bộ phận quản lý gia sản cho người giàu. Ngân hàng Đơng Á đã có bộ phận Donga VIP Banking. Các ngân hàng nước ngoài lớn với các dịch vụ ngân hàng cao cấp và hệ thống mạng lưới tồn cầu cũng tích cực tham gia vào phân khúc thị trường này, trong đó nổi bật là HSBC với sản phẩm
HSBC Premier, Standard Chartered với Priority Banking (cả hai khai trương lần đầu vào năm 2009) và Citibank với Citigold khai trương chi